您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【nhan đinh bong đa net】Động vật hoang dã sẽ 'chạy tung tăng' trong Công viên ở Lâm Đồng 正文

【nhan đinh bong đa net】Động vật hoang dã sẽ 'chạy tung tăng' trong Công viên ở Lâm Đồng

时间:2025-01-10 20:55:09 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Truyền thông trong nước đưa tin, tại Hội nghị thực hiện các nhiệm vụ năm 2016 của Vườn nhan đinh bong đa net

Truyền thông trong nước đưa tin,ĐộngvậthoangdãsẽchạytungtăngtrongCôngviênởLâmĐồnhan đinh bong đa net tại Hội nghị thực hiện các nhiệm vụ năm 2016 của Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà và Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang vừa diễn ra, ông Lê Văn Hương, Giám đốc Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà cho biết, đơn vị đang phối hợp với Công ty CP du lịch Lâm Đồng (Dalat Tourist) xây dựng Highland Safari - Công viên bảo tồn động vật hoang dã Tây nguyên.

Công viên động vật hoang dã Tây Nguyên được đầu tư nghìn tỷ tại Lâm ĐồngCông viên động vật hoang dã Tây Nguyên được đầu tư nghìn tỷ tại Lâm Đồng

Cụ thể, địa điểm xây dựng công viên tại xã Lát (huyện Lạc Dương) với tổng diện tích 490 ha, trong đó diện tích xây dựng là 49 ha. Khu vực xây dựng nằm trong vùng rừng phòng hộ.

Ông Hương cho biết, dự án được đầu tư 1.000 tỷ đồng, trong đó bên cạnh vốn của đơn vị liên kết thì ngân sách Nhà nước cũng đầu tư 350 tỷ đồng. Theo dự kiến, sẽ hoàn thành dự án vào năm 2020.

Theo đó, Highland Safari – Công viên bảo tồn động vật hoang dã Tây nguyên sẽ nuôi dưỡng các loại thú quý hiếm trong nước và trên thế giới phù hợp với khí hậu Tây nguyên theo hướng bán hoang dã, tức khoanh vùng khu vực rừng để thú sinh sống gần gũi với thiên nhiên nhưng có sự chăm sóc của con người.

Công viên Highland Safari sẽ nuôi và bảo vệ nhiều loại thú quý hiếm trong nước và thế giớiCông viên Highland Safari sẽ nuôi và bảo vệ nhiều loại thú quý hiếm trong nước và thế giới

Được biết, UBND tỉnh Lâm Đồng đã đồng ý chủ trương. Trong khi phía chủ đầu tư đã thuê các nhóm tư vấn từ Singapore và Áo để xây dựng ý tưởng dựa trên khảo sát hiện trạng khí hậu, địa hình và thú quý hiếm của Lâm Đồng và các mô hình vườn thú lớn trên thế giới.

Hiện tại, Bộ Kế hoạch - đầu tư đã đồng ý cấp vốn thực hiện dự án. Theo tính toán mỗi năm sẽ có 1,2 triệu lượt khách tham quan Highland Safari, dự kiến doanh thu khoảng 300 tỷ đồng/năm.

Cũng tại hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Đoàn Văn Việt  nhấn mạnh rằng, phải đẩy mạnh thực hiện dự án Highland Safari bởi đây là sản phẩm mới có sức hút mạnh đối với du khách nhiều nơi và phù hợp với điều kiện của Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang.

Báo Lâm Đồng thông tin, cũng trong buổi hội nghị, lãnh đạo Vườn đã báo cáo tóm tắt tình hình hoạt động một số mặt  trong năm 2015 và triển khai nhiệm vụ năm 2016 của đơn vị như các chương trình: Bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học; Phục hồi sinh thái; PCCCR; Nghiên cứu khoa học; Du lịch sinh thái; Tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường và bảo tồn thiên nhiên; Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn vùng đệm; Xây dựng cơ sở hạ tầng...

Khu bảo tồn động vật hoang dã Highland Safari dự kiến mở cửa vào năm 2020Khu bảo tồn động vật hoang dã Highland Safari dự kiến mở cửa vào năm 2020

Đồng thời, lãnh đạo Vườn Bidoup - Núi Bà cũng đề xuất, kiến nghị lãnh đạo tỉnh và các ngành liên quan một số nội dung như cơ chế hoạt động; quy trình rút gọn dự án Công viên bảo tồn động vật hoang dã Tây Nguyên; thành lập Ban quản lý đầu tư xây dựng dự án thuộc Vườn; vấn đề biên chế; về thời gian chậm chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng và trồng rừng thay thế...

Lãnh đạo các ngành đã trả lời, giải thích cụ thể một số nội dung của lãnh đạo Vườn đề xuất, kiến nghị và cam kết tiếp tục phối hợp, giúp đỡ tối đa cho Vườn và Khu DTSQ phát triển nói riêng, quản lý bảo vệ rừng nói chung; đồng thời đề nghị Vườn bám sát các quy định của nhà nước trong triển khai công việc. Kết luận hội nghị, Chủ tịch Đoàn Văn Việt nhấn mạnh nhiều nội dung quan trọng để Vườn và các ngành liên quan phối hợp triển khai thực hiện. Đồng chí ghi nhận nhiều đóng góp tích cực của Vườn thời gian qua và lưu ý Vườn cần tiếp tục phát huy trên các lĩnh vực như quản lý bảo vệ rừng, nhất là trong tình hình xâm hại tài nguyên rừng còn phức tạp; tuyên truyền quảng bá, phối hợp tốt với các ngành và địa phương.

Hồng Anh(T/h)