当前位置:首页 > La liga > 【soi kèo ghana】EU "rút thẻ vàng": Xuất khẩu thủy sản thiệt hại nghiêm trọng 正文

【soi kèo ghana】EU "rút thẻ vàng": Xuất khẩu thủy sản thiệt hại nghiêm trọng

来源:Empire777   作者:Cúp C2   时间:2025-01-11 02:39:18

eu 39rut the vang39 xuat khau thuy san thiet hai nghiem trong

VN đang nỗ lực xây dựng ngành thủy sản bền vững,útthẻvàngquotXuấtkhẩuthủysảnthiệthạinghiêmtrọsoi kèo ghana hợp pháp có thể truy xuất nguồn gốc.

Lý giải về việc này, hôm qua Tổng cục Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn cho biết: Do EU cho rằng VN hành động không đủ để chống lại đánh bắt bất hợp pháp.

Sau EU là Mỹ

Cảnh sát biển tham gia chống khai thác IUU

VASEP cho biết, sáng 24.10, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển VN và VASEP đã ký “Bản ghi nhớ hợp tác” nhằm đảm bảo trong việc cam kết chống lại khai thác IUU. Đây là quyết tâm của ngành thủy sản cùng Chính phủ và các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng nghề cá VN bền vững và quản lý hiệu quả. Việc hợp tác sẽ thực hiện 3 nội dung chính là hỗ trợ, trao đổi thông tin; tuyên truyền, đấu tranh chống khai thác bất hợp pháp; hoạt động hợp tác khác.

“Tấm thẻ vàng” này là kết quả đã được dự báo từ trước và ngày công bố đã chậm hơn gần một tháng so với kế hoạch trước đó. Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Vũ Văn Tám, EU đã khuyến cáo VN từ năm 2012 - 2013 và trong năm 2016 - 2017 liên tiếp cử các đoàn sang kiểm tra và cảnh báo. Theo đó, đến ngày 30/9/2017, nếu VN không khắc phục được 5 nhóm khuyến nghị sẽ bị “rút thẻ vàng”. Và cuối cùng, điều này đã xảy ra.

Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN (VASEP) cho biết, trong thời gian bị “dính thẻ vàng”, 100% container hàng xuất khẩu bị giữ lại để kiểm tra nguồn gốc khai thác, thời gian sẽ kéo dài tới 3 - 4 tuần/container; phí kiểm tra nguồn gốc khoảng 500 bảng Anh/container, chưa kể phí lưu giữ cảng và hệ lụy kinh doanh của đối tác khách hàng. Rủi ro lớn nhất là tỷ lệ lớn các lô hàng bị từ chối thông quan, trả hàng. Như Philippines đang bị thẻ vàng, có đến 70% số container bị trả về.

IUU là chương trình chống các hoạt động đánh bắt hải sản bất hợp pháp, không có báo cáo và không được quản lý. Năm 2002, EU ban hành IUU trên cơ sở triển khai “Kế hoạch hành động quốc tế năm 2001” của Tổ chức Nông lương của LHQ (FAO). Bị “dính thẻ”, thiệt hại với các quốc gia xuất khẩu hải sản là rất lớn vì tạo ra tâm lý e ngại đối với các nhà nhập khẩu EU, họ sẽ chuyển sang nguồn cung cấp khác. Đặc biệt, nếu bị thẻ đỏ, hải sản của quốc gia đó sẽ bị cấm nhập khẩu vào EU.

Không chỉ có EU, Mỹ cũng chuẩn bị áp dụng các quy định IUU thông qua chương trình “Giám sát nhập khẩu thủy sản vào Mỹ (SIMP)” sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2018. Theo đó, Mỹ sẽ tăng cường giám sát việc khai thác và nhập khẩu đối với 13 loài thủy hải sản gồm: cá hồng, hải sâm, cá mập, cá kiếm, cá ngừ, cá mú, cá nục, cua, tôm, bào ngư, hải sâm, cá tuyết (bào ngư và tôm sẽ được áp dụng sau). Chương trình này yêu cầu nhà nhập khẩu phải thu thập để cung cấp và báo cáo các dữ liệu quan trọng từ khi khai thác đến khi đưa vào thị trường Mỹ.

EU và Mỹ là 2 thị trường nhập khẩu thủy hải sản hàng đầu thế giới với quy mô hàng chục tỉ USD. Đây cũng là 2 thị trường xuất khẩu thủy hải sản chính của VN. Trung bình mỗi năm VN xuất khẩu hải sản từ 1,9 - 2,2 tỉ USD, trong đó EU và Mỹ mỗi thị trường chiếm khoảng 16 - 17% tổng giá trị xuất khẩu của VN với con số tương đương 350 - 400 triệu USD.

Nỗ lực "xóa" thẻ

Thái Lan và Đài Loan bị EU cảnh cáo bằng thẻ vàng trong năm 2015 và đang nỗ lực đáp ứng các tiêu chuẩn của IUU để được “xóa thẻ”. VN cũng không còn đường nào khác bằng cách xây dựng nghề cá bền vững. Thực tế trong thời gian qua, Bộ NN-PTNT và VASEP đã có nhiều nỗ lực đáp ứng các tiêu chuẩn IUU, cụ thể thành lập Ban Điều hành IUU với 73 doanh nghiệp tham gia. Các doanh nghiệp chỉ thu mua nguyên liệu hải sản từ những tàu cá khai thác hợp pháp, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chỉ nhập khẩu hải sản có nguồn gốc khai thác hợp pháp. Cam kết kiên quyết không thu mua hải sản của các tàu cá đánh bắt bất hợp pháp, khai thác không có giấy phép, không có nhật ký và không báo cáo theo quy định, khai thác bằng ngư cụ bị cấm. Ban này đã đề xuất kế hoạch làm việc với 4 đơn vị là Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Tổng cục Thủy sản, Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản để trao đổi một số nội dung hợp tác liên quan đến việc triển khai Chương trình doanh nghiệp hải sản cam kết chống khai thác IUU.

Thứ trưởng Vũ Văn Tám cho biết: VN không khuyến khích cũng như dung túng các hành vi vi phạm. Chính phủ cũng đã ban hành Công điện 732, trong đó đưa ra những giải pháp mạnh, đặc biệt là những tỉnh trọng điểm có tàu cá VN vi phạm vùng biển các nước thì chủ tịch UBND tỉnh nếu không ngăn chặn được việc này sớm sẽ phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng. EU cũng khuyến nghị chúng ta điều tra nguồn lợi hải sản và dựa trên đó mới quy hoạch tàu cá. Trong luật Thủy sản có thiết kế chương trình điều tra nguồn lợi định kỳ 5 năm một lần. Chúng ta cần tổ chức lại sản xuất và phải xây dựng nghề cá có trách nhiệm và phát triển bền vững.

eu 39rut the vang39 xuat khau thuy san thiet hai nghiem trong

标签:

责任编辑:Cúp C1