当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【tỷ số vallecano】Thương hiệu quốc gia xanh giúp doanh nghiệp "vượt sóng" vươn xa 正文

【tỷ số vallecano】Thương hiệu quốc gia xanh giúp doanh nghiệp "vượt sóng" vươn xa

来源:Empire777   作者:World Cup   时间:2025-01-27 03:24:51

Năm 2024,ươnghiệuquốcgiaxanhgiúpdoanhnghiệpvượtsóngvươtỷ số vallecano thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng 15 bậc

Năm 2015, năm đầu tiên được xếp hạng bởi Tổ chức tư vấn định giá thương hiệu toàn cầu Brand Finance, thương hiệu quốc gia Việt Nam đứng ở thứ 47/100 quốc gia. Đến năm 2024, Việt Nam đã tăng 15 bậc lên vị trí thứ 32 trong bảng xếp hạng này.

Theo Brand Finance, thương hiệu quốc gia Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 102% trong giai đoạn từ năm 2019-2023. Giá trị thương hiệu quốc gia năm 2023 đạt 498,13 tỷ USD tăng 15,6% so với năm 2022 và liên tục tăng trưởng 2 con số trong 5 năm qua, xếp thứ 33 trong top 121 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới được xếp hạng. Từ con số 50 doanh nghiệp (DN) Việt được Brand Finance xếp hạng trong giai đoạn 2015-2022, đến năm 2023 đã có 100 DN.

Bình luận về những con số này, TS. Đặng Thảo Quyên - Chủ nhiệm cấp cao Bộ môn Kinh doanh quốc tế, Đại học RMIT, cho rằng việc giá trị thương hiệu của 100 DN hàng đầu Việt Nam tăng không chỉ có ý nghĩa với riêng 100 DN đó mà còn giúp ích rất nhiều cho các DN Việt khác trên con đường chinh phục các khách hàng quốc tế.

Thương hiệu quốc gia xanh giúp doanh nghiệp "vượt sóng" vươn xa
Mới đây, Brand Finance đã xếp hạng Tập đoàn Viettel ở vị trí thứ 2 thế giới về sức mạnh thương hiệu trong lĩnh vực viễn thông năm 2024. Ảnh tư liệu

Ví dụ như khi nói tới một thương hiệu đến từ Nhật Bản, người tiêu dùng tự động sẽ nghĩ sản phẩm tốt, đáng tin cậy mà chưa cần biết đến thương hiệu đó trước đây. Vì vậy, việc giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng là dấu hiệu tích cực cho thấy các thương hiệu Việt Nam đang ngày càng được đánh giá cao hơn, tạo được thiện cảm nhiều hơn với người tiêu dùng; là nền tảng thuận lợi cho các DN khác tiếp bước vươn ra "biển lớn".

Mới đây, Brand Finance đã xếp hạng Tập đoàn Viettel ở vị trí thứ 2 thế giới về sức mạnh thương hiệu trong lĩnh vực viễn thông năm 2024. Năm ngoái, tổ chức này cũng vinh danh Vinamilk trong top 6 thương hiệu sữa giá trị nhất toàn cầu và top 5 thương hiệu sữa có tính bền vững cao nhất toàn cầu.

Hai DN này đều tập trung đẩy mạnh đầu tư và khai thác thị trường nước ngoài trong những năm qua. Việc mã VFS của hãng xe Vinfast chính thức được niêm yết trên sàn chứng khoán NASDAQ từ tháng 8/2023 là một ví dụ khác thể hiện khả năng vươn xa của một thương hiệu Việt.

“Hiệu quả lâu dài sẽ cần thời gian, nỗ lực của bản thân DN, Chính phủ và cả sự ủng hộ của người tiêu dùng trả lời, nhưng tôi đánh giá một cách lạc quan rằng sự kiện này đóng góp vô cùng tích cực cho thương hiệu quốc gia Việt Nam. Đồng thời, các DN trong nước cũng sẽ được cổ vũ và truyền cảm hứng rất lớn” - bà Quyên nêu quan điểm.

Thương hiệu xanh là cơ hội cho Việt Nam

Thương hiệu quốc gia xanh giúp doanh nghiệp "vượt sóng" vươn xa

Theo TS. Đặng Thảo Quyên, nhìn về phía trước, giá trị của một thương hiệu trước tiên và trên hết phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Một điều dễ nhận thấy là các sản phẩm và dịch vụ của các DN Việt còn rất nhiều cơ hội để tiếp tục cải thiện. Các DN nên có sự đầu tư đúng đắn, đổi mới liên tục và cam kết lâu dài với những thứ mình muốn bán trên thị trường.

Thương hiệu quốc gia xanh giúp doanh nghiệp "vượt sóng" vươn xa

Bên cạnh việc nâng tầm thương hiệu dựa trên chất lượng, tính đổi mới và bền vững, các doanh nghiệp Việt nên tìm cách kể câu chuyện của mình với bản sắc Việt Nam cho bạn bè quốc tế - TS. Đặng Thảo Quyên - Chủ nhiệm cấp cao Bộ môn Kinh doanh quốc tế, Đại học RMIT.

Để làm được điều đó, DN cần thực sự lắng nghe khách hàng, tìm hiểu thị trường và không ngừng tìm cách đổi mới. Không chỉ chạy theo xu hướng, các DN Việt Nam nên tìm những hướng đi mới để tạo ra xu hướng, dẫn dắt thị trường.

Đánh giá ở tầm vĩ mô, Chính phủ và các cơ quan ban ngành liên quan tại Việt Nam đang đi đúng hướng khi nhìn nhận đây là cơ hội cho thương hiệu quốc gia. Chúng ta cũng nhìn nhận thấy những nỗ lực để định hướng thị trường, cộng đồng DN cũng như người tiêu dùng về tầm quan trọng của thương hiệu xanh nói riêng cũng như thương hiệu quốc gia nói chung.

Theo vị chuyên gia của Đại học RMIT, quan sát cho thấy, trong vấn đề này, phần lớn các DN đã nhận thức được vai trò và ý nghĩa, nhưng thực hiện còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Thương hiệu quốc gia có mối quan hệ mật thiết với thương hiệu của DN, ngành nghề trong quốc gia đó. Vì vậy, trong bối cảnh các cam kết của Việt Nam về kinh tế xanh và bền vững, có rất nhiều việc cần phải làm. Chính phủ có thể đưa ra các lợi ích và ưu đãi thiết thực cho DN nếu họ đáp ứng được các yêu cầu về kinh tế xanh và bền vững. Việt Nam cũng có thể cân nhắc các yêu cầu “xanh” khi phê duyệt các sản phẩm xuất khẩu. Tiêu chuẩn xanh cho từng ngành cũng cần được đặt ra. Về lâu dài, các chế tài xử lý cần có và thực hiện một cách chặt chẽ trong các trường hợp không tuân thủ.

“Chúng ta cũng cần có một thông điệp nhất quán và mạnh mẽ, được truyền thông liên tục tới từng người dân để định hình thương hiệu quốc gia xanh. Tựu chung lại, cần sự phối hợp và nỗ lực từ những việc nhỏ nhất của Chính phủ, các cơ quan, ban ngành, địa phương, DN và người dân để Việt Nam có thể được nhìn nhận là một thương hiệu xanh và bền vững trong mắt bạn bè quốc tế” - TS. Đặng Thảo Quyên nhấn mạnh.

Xây dựng thươnng hiệu đã trở thành ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp

Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2003, với mục tiêu xây dựng hình ảnh Việt Nam là một quốc gia có uy tín về hàng hóa và dịch vụ với chất lượng cao, tăng niềm tự hào và sức hấp dẫn của đất nước và con người Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển ngoại thương và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Trải qua hơn 20 năm thực hiện chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam, có thể thấy những hiệu quả rất rõ rệt của chương trình cả từ góc độ quốc gia và doanh nghiệp. Hơn 20 năm trước, rất ít doanh nghiệp Việt Nam hiểu và quan tâm đến vấn đề xây dựng thương hiệu. Họ đơn thuần tập trung vào sản xuất, gia công và lợi nhuận, hiệu quả ngắn hạn.

Tuy nhiên, sau 20 năm, rất nhiều doanh nghiệp đã tập trung vào chiến lược phát triển lâu dài, trong đó việc xây dựng thương hiệu, không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả trên trường quốc tế là ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp. Chính phủ cũng rất quan tâm đến việc hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình này. 2022.

Hiện tại, kỳ xét chọn sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia năm 2024 đang diễn ra. Giải thưởng không chỉ được trao cho các doanh nghiệp lớn, truyền thống lâu đời, mà đã có cả nhưng doanh nghiệp vừa và tương đối mới trên thị trường được công nhận.

标签:

责任编辑:Ngoại Hạng Anh