【câu lạc bộ bóng đá macarthur đấu với melbourne victory】Các tỉnh trình kế hoạch sử dụng đất 5 năm trước tháng 12/2021

Điều chỉnh quy hoạch chưa sát thực tế

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg về đẩy mạnh công tác quy hoạch,áctỉnhtrìnhkếhoạchsửdụngđấtnămtrướcthácâu lạc bộ bóng đá macarthur đấu với melbourne victory kế hoạch sử dụng đất các cấp.

Chỉ thị nêu lên đánh giá về việc thực hiện các quy định của pháp luật về quy hoạch, pháp luật về đất đai trong thời gian qua các bộ, cơ quan ngang bộ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã, đang tổ chức lập đồng thời các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó có công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực và địa phương phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

{ keywords}
3 khu “đất vàng” nằm trong khu đô thị Nam Trung Yên được Tổng công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội (Handico) ký hợp đồng liên danh với Công ty cổ phần đầu tư Thùy Dương (TD Group), báo cáo của UBND TP Hà Nội cho biết, đến nay, dự án đã chậm triển khai 11 năm gây lãng phí tài nguyên đất đai

Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện vẫn còn một số tồn tại, vướng mắc, như việc lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn chậm; việc rà soát điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được thực hiện tốt, chưa sát với thực tiễn.

Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trong tình hình mới, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Tài nguyên và môi trường (TN-MT), các bộ, ngành có liên quan khẩn trương tập trung triển khai công tác lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021 - 2030 và lập kế hoạch sử dụng đất các cấp.

Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tập trung lập kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh 5 năm (2021 - 2025) theo quy định và gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổ chức thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 1/12/2021.

Bên cạnh đó, thực hiện lập, thẩm định và phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện theo quy định của pháp luật, làm căn cứ thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương; xác định rõ nguồn vốn để thực hiện các công trình, dự án, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo tính khả thi cao, không để xảy ra tình trạng dự án treo ảnh hưởng đến đời sống của người dân.

Chủ tịch UBND các địa phương chịu trách nhiệm toàn diện

Thủ tướng cũng yêu cầu các bộ, ngành khẩn trương hoàn thành việc lập quy hoạch ngành có sử dụng đất; có trách nhiệm rà soát, xác định, đề xuất nhu cầu sử dụng đất và đề xuất các công trình, dự án có sử dụng đất của ngành, lĩnh vực theo từng đơn vị hành chính cấp tỉnh và gửi báo cáo về Bộ TN-MT trong quá trình lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm (2021-2025); thời hạn hoàn thành trước ngày 15/8/2021.

Bộ TN-MT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm (2021-2025) trình Hội đồng thẩm định quy hoạch quốc gia và trình Chính phủ để báo cáo Quốc hội vào kỳ họp cuối năm 2021.

Chủ tịch UBND các địa phương chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo việc lập, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương, đảm bảo chính xác về số liệu, đảm bảo chất lượng, tính khả thi cao theo đúng quy định của pháp luật.

Tính đến tháng 5/2021, trên địa bàn TP Hà Nội có 287 dự án đã được giao đất nhưng chậm triển khai, vi phạm Luật đất đai trong đó có tình trạng chủ đầu tư cố tình chây ỳ triển khai dự án.

Cụ thể trong 287 dự án đã được giao đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai có 60 dự án chậm đưa đất vào sử dụng đề nghị gia hạn 24 tháng; 59 dự án chậm giải phóng mặt bằng; 20 Dự án chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính; 76 dự án có các vi phạm khác; 39 dự án dừng thanh tra (do các cơ quan khác thanh tra hoặc dự án chưa được phê duyệt, chưa được giao đất...); 17 dự án kiểm tra, hậu kiểm và xử lý theo quy định của pháp luật; 16 dự án phát sinh sau thời điểm giám sát của HĐND TP năm 2018 đến tháng 3/2021, hiện đang triển khai nhưng chậm tiến độ so với tiến độ được duyệt.

Ngoài ra còn có 63 dự án chưa được giao đất, cho thuê đất chậm thực hiện các thủ tục đầu tư, chậm triển khai theo quyết định được phê duyệt.

Thuận Phong

Hà Nội: Kiến nghị lập đoàn kiểm tra liên ngành xử lý gần 300 dự án ‘treo’

Hà Nội: Kiến nghị lập đoàn kiểm tra liên ngành xử lý gần 300 dự án ‘treo’

Tính đến tháng 5/2021, trên địa bàn TP Hà Nội có 287 dự án đã được giao đất nhưng chậm triển khai, vi phạm Luật đất đai trong đó có tình trạng chủ đầu tư cố tình chây ỳ triển khai dự án…

Cúp C2
上一篇:Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
下一篇:Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD