【soi kèo city】Thời điểm bỏ thi tốt nghiệp THPT liệu đã chín muồi?
LTS: Câu chuyện bỏ thi tốt nghiệp là sự trăn trở của rất nhiều phụ huynh,ờiđiểmbỏthitốtnghiệpTHPTliệuđãchínmuồsoi kèo city học sinh, giáo viên và các cấp quản lý ngành trong nhiều năm qua. Và ngay đầu năm 2023 này, trước kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, cử tri ở một số địa phương như TP.HCM, Lâm Đồng tiếp tục gửi đến Bộ GD-ĐT kiến nghị bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia, giao lại cho các các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thi hoặc có hình thức xét công nhận tốt nghiệp THPT… Vậy có phải đã đến lúc kỳ thi tốt nghiệp THPT với quy mô toàn quốc kết thúc "sứ mệnh lịch sử"? |
Bằng tốt nghiệp THPT "không có nhiều ý nghĩa"
Trong kiến nghị gửi Bộ GD-ĐT, cử tri TP.HCM đề nghị Bộ GD-ĐT nghiên cứu cải tiến kỳ thi tốt nghiệp THPT vì hiện nay bằng tốt nghiệp THPT rất phổ biến nhưng thực tế không có nhiều ý nghĩa; mỗi năm cả nước vẫn phải tốn rất nhiều tiền để tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT. Vì vậy, Bộ GD-ĐT nên tạo điều kiện chuyển về cho các địa phương tổ chức kỳ thi...
Cử tri Lâm Đồng đặt câu hỏi việc thi tốt nghiệp THPT hiện nay với tỷ lệ đạt rất cao, việc tổ chức thi liệu có cần thiết nữa hay không?
Thứ hai, việc lấy kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia để xét tuyển vào đại học chưa thật sự đảm bảo chất lượng đầu vào cho bậc học đại học; đặc biệt là các ngành có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, sức khỏe của người dân và phát triển xã hội lâu dài của đất nước như các ngành an ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế, kỹ thuật, nghiên cứu khoa học…
Do đó, cử tri Lâm Đồng đề nghị nghiên cứu bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia, giao lại cho các các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thi hoặc có hình thức xét công nhận tốt nghiệp THPT cho học sinh lớp 12 của địa phương…
Cử tri tỉnh Tuyên Quang cũng đề nghị Bộ GD-ĐT công bố phương án thi tốt nghiệp năm 2025 để học sinh có cơ sở lựa chọn các môn học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp.
Đã quyết hay đang hỏi ý kiến?
Trả lời cử tri TP.HCM, ông Nguyễn Kim Sơn -Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, cho hay nhìn lại giáo dục ở bậc phổ thông nước ta hiện nay, chúng ta không có kỳ thi kết thúc bậc học tiểu học và trung học cơ sở, chỉ khi kết thúc lớp 12 thì mới tổ chức kỳ thi để lấy kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Theo ông Sơn, nếu không tổ chức một kỳ thi kết thúc bậc học THPT sẽ không tạo động lực học tập tích cực, thậm chí sẽ có một bộ phận nhỏ học sinh phổ thông, nhất là học sinh các lớp THPT không học (không thi).
Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ GD-ĐT báo cáo và được Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho phép tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT thay cho Kỳ thi THPT quốc gia. Kỳ thi tốt nghiệp THPT các năm 2020, 2021, 2022 được tổ chức thành công, đạt mục tiêu kép vừa bảo đảm nghiêm túc, khách quan vừa an toàn, đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch.
Bộ trưởng GD-ĐT cũng cho biết Bộ đã triển khai xây dựng phương án tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 bảo đảm đúng định hướng xuyên suốt, thống nhất về đánh giá kết quả giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, cung cấp thông tin chính xác, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục...
Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang tổ chức tham khảo ý kiến rộng rãi của các chuyên gia, các nhà quản lý, thầy cô giáo, các nhà trường và toàn xã hội để tiếp tục hoàn thiện Phương án tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, đồng thời, triển khai công tác chuẩn bị về mọi mặt ngay từ năm 2023 để thực hiện hiệu quả phương án.
Với câu hỏi của cử tri thuộc Đoàn đại biểu tỉnh Lâm Đồng, ông Nguyễn Kim Sơn cho biết Luật Giáo dục yêu cầu cần phải thi và đáp ứng chuẩn đầu ra sẽ được công nhận tốt nghiệp THPT. Việc phân hóa này rất có ý nghĩa cho công tác quản lý giáo dục, tạo động lực để chất lượng giáo dục được duy trì ổn định và không ngừng nâng cao (không có điểm dừng của chất lượng giáo dục). Việc tổ chức kỳ thi này là cần thiết để đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục phổ thông.
Bộ GD-ĐT đã xây dựng phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2023, năm 2024 theo hướng giữ ổn định như năm 2022; ở giai đoạn từ năm 2025 và các năm tiếp theo, Bộ GD-ĐT nghiên cứu tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025bảo đảm phù hợp với lộ trình đổi mới đánh giá quá trình học tập của học sinh THPT theo Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018; đồng thời, tiếp tục nghiên cứu để phân cấp trách nhiệm nhiều hơn nữa cho các địa phương chủ động trong tổ chức thi.
Tuy nhiên, trong buổi đến thăm và làm việc với Trường Tiểu học, THCS và THPT Nguyễn Siêu về việc thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 vào chiều ngày 18/2, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT - ông Nguyễn Hữu Độ - cho biết năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp của học sinh chắc chắn sẽ có 4 môn học bắt buộc là Toán, Văn, Lịch sử, Ngoại ngữ. Ngoài ra, các môn học tự chọn cũng đang được Bộ GD-ĐT cân nhắc đưa vào kỳ thi tốt nghiệp sao cho phù hợp, đảm bảo việc tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học.
Như vậy, có thể thấy rằng ở thời điểm này, Bộ GD-ĐT chưa có định hướng rõ ràng cho kỳ thi ngày càng nảy sinh nhiều thắc mắc về sự tồn tại này.
Bài 2: Điểm thi tốt nghiệp THPT dần 'lép vế', xuất hiện 'bi hài kịch' xét tuyển đại học
Một triệu thí sinh thi tốt nghiệp THPT trên máy: Phải có kịch bản lường rủi ro
Chuyên gia đồng tình thực hiện thí điểm thi tốt nghiệp trên máy tính. Tuy nhiên chúng ta phải tính đến rủi ro, đồng thời có kịch bản lường trước sự cố để đội ngũ thực thi nhiệm vụ có hướng xử lý, tránh trình trạng náo loạn.下一篇:'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
相关文章:
- Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- Ban hành Sổ tay nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan
- Giá vàng giảm, USD tăng: Suy thoái ập đến, tích tài sản ròng
- Công bố Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2019
- Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- Bộ Tài chính phản hồi chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp khi xác định thu nhập chịu thuế
- Áp dụng công nghệ Lưới điện thông minh: Giải quyết nỗi lo thiếu điện
- 5 nhóm hàng giúp tăng thu ngân sách hơn 4.600 tỷ đồng
- HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- Khánh Hòa: Cưỡng chế tài khoản, thu hồi nợ thuế hàng loạt doanh nghiệp
相关推荐:
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- Rủi ro dịch vụ chuyển tiền chui
- PC Khánh Hòa điều chỉnh phụ tải – doanh nghiệp chủ động điều hành
- Điểm tên những nơi có giá xăng đắt nhất, rẻ nhất thế giới
- Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- Hải quan sẽ sửa các quy định làm tăng chi phí của doanh nghiệp
- Kinh tế tuần hoàn: Mô hình bền vững cho ngành nhựa
- Còn nhiều khó khăn cản đường phát triển của ngành lương thực thực phẩm
- Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- Phú Yên đầu tư phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời
- Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn