【ket qua thi dau hom nay】Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa xuất khẩu sản phẩm ôtô và linh kiện phụ tùng
Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa
Việc gia tăng tỷ lệ nội địa hóa trong các ngành công nghiệp cũng như tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu đang là mối quan tâm hàng đầu của các DN Việt Nam hiện nay.
Robot hàn ống xả ô tô - sản phẩm xuất khẩu của Tổ hợp cơ khí Thaco |
Trong lĩnh vực ôtô,ângcaotỷlệnộiđịahóaxuấtkhẩusảnphẩmôtôvàlinhkiệnphụtùket qua thi dau hom nay nội địa hóa được hiểu là hoạt động nhằm gia tăng tỷ lệ giá trị sản xuất trong nước cho ôtô, các loại linh kiện phụ tùng để thay thế phần giá trị nhập khẩu, đây là một trong những bài toán khó trong quá trình phát triển bền vững của ngành mà hầu hết các DN sản xuất trong nước đều gặp phải.
Chiến lược nội địa hóa được các DN trong nước thực hiện theo lộ trình: Ưu tiên các sản phẩm có sản lượng lớn, cồng kềnh (chi phí vận chuyển cao), có sẵn nguồn nguyên vật liệu trong nước, các nhóm sản phẩm cùng công nghệ và được Chính phủ ưu tiên phát triển. Đối với các dòng xe tải, bus, sẽ đẩy mạnh nội địa hóa các linh kiện có giá trị và yêu cầu công nghệ cao như khung chassis, mâm xe, thùng nhiên liệu, hệ thống khí nén (gồm bình khí nén và hệ thống đường ống), két nước làm mát, cửa, capo…).
Là nhà sản xuất ôtô hàng đầu Việt Nam, Công ty CP Ô tô Trường Hải (Thaco) là một trong những DN đã chủ động xây dựng chiến lược một cách bài bản để tiếp tục phát triển bền vững. Nâng cấp công nghệ, đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trên 40%, đẩy mạnh kinh doanh linh kiện phụ tùng, từng bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu là những bước đi của Thaco trong bối cảnh hội nhập.
Chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương, ông Phạm Văn Tài- Tổng giám đốc Thaco- cho hay, nội địa hóa là bài toán khó đối với DN ôtô, bởi nội địa hóa cần bí quyết công nghệ và sản lượng lớn, trong khi dung lượng thị trường Việt Nam còn tương đối nhỏ. Chỉ khi gia tăng tỷ lệ nội địa hóa mới đảm bảo cho DN làm chủ sản xuất, giảm giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
Để tăng tỷ lệ nội địa hóa cho ngành ôtô, Thaco đã đặt mục tiêu nội địa hóa và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu từ rất sớm. Bên cạnh các nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô, từ nhiều năm trước, Thaco đã đầu tư xây dựng cụm nhà máy công nghiệp hỗ trợ tại Khu phức hợp cơ khí và ô tô Chu Lai- Trường Hải với nhiệm vụ chính là sản xuất các linh kiện- phụ tùng phục vụ cho sản xuất ô tô, cung cấp cho các đối tác, đồng thời xuất khẩu sang thị trường thế giới.
Dây chuyền thiết bị hiện đại lắp ráp ôtô Thaco được chuyển giao từ các đối tác châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc |
Hiện nay, tại Khu phức hợp Thaco có 5 nhà máy lắp ráp ôtô và 15 nhà máy sản xuất linh kiện phụ tùng ôtô, linh kiện cơ khí, máy nông nghiệp… với các dây chuyền thiết bị hiện đại được chuyển giao từ các đối tác châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Các sản phẩm ôtô do Thaco sản xuất đã đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 15-25% đối với xe con, 35-45% đối với xe tải và 60% đối với xe bus. Đặc biệt, xe bus Thaco được định vị là sản phẩm thương hiệu Việt đã được Thaco xuất khẩu sang thị trường Thái Lan, Philippines và tiếp đến sẽ là thị trường Campuchia, Singapore và Đài Loan. Đối với xe du lịch, doanh nghiệp đang thực hiện kế hoạch xuất khẩu xe du lịch Kia Sedona sang thị trường Thái Lan và gia tăng tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm xe du lịch Mazda và Peugeot để xuất khẩu sang các nước ASEAN vào năm 2020.
Sản phẩm máy nông nghiệp đã được Thaco sản xuất từ năm 2017, trong đó sẽ nội địa hóa dòng máy kéo KAM50, bước đầu sẽ tự sản xuất nội địa tại Chu Lai gần 200 chi tiết linh kiện bao gồm linh kiện nhựa, linh kiện cơ khí, ghế ngồi, dây diện, đèn xe… với tỷ lệ nội địa hóa 50%. Trong sản xuất linh kiện phụ tùng, Thaco đã hoàn toàn làm chủ công nghệ sản xuất các linh kiện như kính, ghế, nhíp, dây điện, linh kiện cơ khí (thùng xe, ống xả, ty ben, khung xương xe bus, các linh kiện đột dập…), linh kiện nhựa, hệ thống máy lạnh, linh kiện composite...
Robot sơn linh kiện nhựa - sản phẩm xuất khẩu của Thaco |
Không chỉ Thaco, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cũng là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển của Toyota Việt Nam, đến nay, Toyota đã trở thành DN ôtô FDI có tỷ lệ nội địa hóa cao. Cụ thể, đối với từng sản phẩm, như mẫu xe Vios, mẫu xe CKD chiến lược của Toyota, số lượng phụ tùng trong nước đã tăng gấp 3 lần so với thế hệ cũ, từ 51 phụ tùng lên 151 phụ tùng. Về số lượng nhà cung cấp, tăng lên 33 nhà cung cấp với trên 400 sản phẩm, trong đó có 5 nhà cung cấp Việt Nam.
Nâng cao năng lực cạnh tranh
Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã phát triển khá nhanh trong những năm qua. Năm 2016, sản lượng đạt trên 2 nghìn xe/năm, tăng 38% so với năm 2015 và 109% so với năm 2014. Một số loại sản phẩm đã xuất khẩu sang thị trường Lào, Campuchia, Myanmar, Trung Mỹ…
Hiện nay, các sản phẩm ôtô do Thaco sản xuất đã đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 15-25% đối với xe con, 35-45% đối với xe tải và 60% đối với xe bus. Đặc biệt, xe bus Thaco được định vị là sản phẩm thương hiệu Việt đã được Thaco xuất khẩu sang thị trường Thái Lan, Philippines và tiếp đến sẽ là thị trường Campuchia, Singapore và Đài Loan. Đối với xe du lịch, doanh nghiệp đang thực hiện kế hoạch xuất khẩu xe du lịch Kia Sedona sang thị trường Thái Lan và gia tăng tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm xe du lịch Mazda và Peugeot để xuất khẩu sang các nước ASEAN vào năm 2020.
Để đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng loạt với quy mô lớn, đồng thời vẫn đáp ứng yêu cầu riêng lẻ của từng khách hàng, Thaco đầu tư xây dựng Trung tâm R&D nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm ôtô, linh kiện phụ tùng, đồng thời mở rộng nghiên cứu phát triển các thiết bị cơ giới nông nghiệp, thiết bị cơ khí xây dựng và thiết bị công nghiệp khác.
Cảng Chu Lai - nơi xuất khẩu sản phẩm Thaco sang thị trường nước ngoài |
Bên cạnh đó, đối với mảng công nghiệp hỗ trợ, Thaco tiếp tục thực hiện đầu tư chiến lược để gia tăng hàm lượng sản xuất trong nước bằng các dự án phát triển nhà máy công nghiệp hỗ trợ mới như: nhà máy linh kiện nhựa; Nhà máy sản xuất khung gầm xe bus; Nhà máy sản xuất ống xả ô tô; Nhà máy sản xuất xy lanh thủy lực; Nhà máy sản xuất mâm ô tô…
Là nhà nhập khẩu ô tô nguyên chiếc, từ năm 2017, Hyundai Thành Công đã chuyển hẳn sang sản xuất lắp ráp sản phẩm trong nước với tỉ lệ nội địa hóa hiện đạt trung bình 12-14%. Mục tiêu của nhà sản xuất này đến năm 2019 đạt tỉ lệ 40% và trở thành trung tâm sản xuất các sản phẩm ôtô Hyundai trong khu vực.
Theo lãnh đạo Hyundai Thành Công, công ty đang có những bước đi nỗ lực trong việc đẩy mạnh đầu tư sản xuất ôtô tại Việt Nam. Nếu như năm 2016, tỉ lệ nhập khẩu sản phẩm ô tô của Hyundai Thành Công là 82%, sản xuất chỉ chiếm 18% thì sang năm 2017, tỉ lệ nhập khẩu là 35% và sản xuất chiếm 65%. Năm 2018, DN gần như chuyển hoàn toàn sang sản xuất lắp ráp trong nước với tỷ lệ trên 98%.
Nội địa hóa chính là chìa khóa giúp các DN, đặc biệt là DN trong ngành ôtô có thể làm chủ công nghệ, quản trị sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh và giảm giá thành sản phẩm. Đồng thời, DN cũng sẽ chủ động được nguồn cung ứng vật tư, linh kiện phụ tùng phục vụ sản xuất và gia tăng hàm lượng sản xuất trong nước, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
(责任编辑:Cúp C2)
- Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- 1,7 triệu học sinh TPHCM đến trường, đông nhất sau 9 tháng
- Vietnam Airlines cần được hỗ trợ tới 12.000 tỷ đồng để đảm bảo khả năng thanh toán
- Singapore đột phá cấp phép cho 4 ngân hàng hoạt động trên nền tảng số
- Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Những đại học và ngành học Trung Quốc đầu tư nâng tầm đẳng cấp thế giới
- Vương quốc Anh: Số ca nhiễm COVID
- Nga: Bốn du khách thương vong do thác nước đóng băng sụp đổ
- VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- Công ty Truyền tải điện 1: Đảm bảo vận hành an toàn lưới điện dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9
- Anh: Chủng dịch COVID
- Những phát hiện chính từ hội thảo tham vấn về kết quả đánh giá kịch bản Net
-
Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
XEM CLIP:Chiều 30/9, đại diện Ban An toàn giao thông tỉnh Hà Giang thông t ...[详细] -
Éo le học trò Hà Nội mang máy tính đến lớp học trực tuyến
Cô N.H.T, giáo viên dạy Hóa tại một trường THCS ở Hà Nội cho biết, đây là tình huống “éo le” mà chín ...[详细] -
Nhiều quốc gia trên thế giới thắt chặt biện pháp ngăn chặn COVID
Cảnh sát Israel kiểm tra các phương tiện lưu thông trong bối cảnh các biện pháp hạn chế được thắt ch ...[详细] -
Hơn 600.000 học sinh Hà Nội quay trở lại trường học trực tiếp sáng nay
Trường Tiểu học, THCS và THPT Khương Hạ (quận Thanh Xuân, Hà Nội) được thành lập cách đây 7 tháng, n ...[详细] -
Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
Chiều 7/9, nhiều tài xế lưu thông trên cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây (đoạn ...[详细] -
Cử tri kiến nghị giảm học phí đại học, gỡ khó cho nhiều gia đình
Cụ thể, cử tri tỉnh Thừa Thiên Huế nêu kiến nghị tới Bộ GD-ĐT: “Học phí bậc đại học đang tăng cao gâ ...[详细] -
Hiệu quả phát triển bền vững kinh tế hợp tác xã
Đặc biệt là việc mở rộng liên kết bao tiêu đầu ra cho nông sản giúp ...[详细] -
Toyota Việt Nam tặng hàng trăm suất học bổng cho SV kỹ thuật, âm nhạc
Nâng bước sinh viên ngành kỹ thuậtChương trình Học bổng Kỹ thuật được Toyota Việt Nam triển khai từ ...[详细] -
Long An sees positive socio-economic results January 04, 2025 - 16:34 ...[详细]
-
Một vài quan điểm của liên minh châu Âu về RCEP
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch ASEAN 2020 chứng kiến Lễ ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn ...[详细]
Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
New York cấm trục xuất người thuê nhà gặp khó khăn do đại dịch COVID
- Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- Bang lớn nhất của Australia lên kế hoạch đón 1.000 sinh viên quốc tế mỗi tuần
- Gặp lại thủ khoa trường y có tiền nhập học từ lá đơn của mẹ
- Nhật Bản quyết tâm xóa sổ xe chạy xăng vào giữa thập niên 2030
- Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- Éo le học trò Hà Nội mang máy tính đến lớp học trực tuyến
- Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Không nên dồn đầu tư cho trường chuyên