当前位置:当前位置:首页 > La liga > 【keo bong đa hom nay】Lắng nghe cuộc sống 正文

【keo bong đa hom nay】Lắng nghe cuộc sống

[La liga] 时间:2025-01-26 16:05:32 来源:Empire777 作者:Thể thao 点击:12次

Những câu hỏi mang tính xét nét như thế với những người làm báo thực ra chẳng có gì lạ. Không có nhà báo,ắngnghecuộcsốkeo bong đa hom nay cuộc sống vẫn cứ diễn ra như nó vốn thế từ triệu năm trước. Thế nhưng có một điều có thể bạn chưa nhận thấy, đó là những người làm báo, nói rộng ra là những người làm nghề viết thường có cái nhìn hơi khác bạn một chút. Góc nhìn của họ cũng khác bạn và ở mọi lúc, mọi nơi, vành tai của họ dường như lúc nào cũng vểnh lên để lắng nghe cuộc sống. Có thể bạn sẽ lại hỏi, chỉ những  người làm nghề viết mới biết lắng nghe cuộc sống thôi sao? Xin thưa không phải thế. Nhưng bạn nghe xong rồi bạn sẽ quên ngay. Còn với những người làm nghề viết, những gì lắng nghe được từ cuộc sống thường ở lại trong đầu họ. Và đêm về, khi bạn đã chìm vào giấc ngủ, hoặc khi bạn đang say sưa với một bộ phim dài tập Hàn Quốc sướt mướt, một trận cầu nảy lửa thì những con số, những tình huống, những hình ảnh ban ngày lại ngọ nguậy trong đầu khiến họ phải bật dậy mở máy vi tính.

Với sự trải nghiệm của một người có gần ba mươi năm làm nghề viết, tôi có thể khẳng định: Bất cứ ai cũng có thể trở thành nhà báo, miễn là biết quan sát và biết lắng nghe! Thông tin, tình huống, hình ảnh để tạo nên một tác phẩm báo chí ư? Nó có ở mọi nơi, mọi lúc. Không tin thì sáng mai, bạn hãy đi cà phê một mình và hãy thử lắng nghe. Xung quanh bạn sẽ chẳng khác nào một cái sân khấu mà mọi người đều lên đó để tự kể về cuộc sống hiện tại, quá khứ hoặc đoán định tương lai của mình qua những câu chuyện. Từ những câu chuyện lắng nghe được đó đây, đã rất nhiều lần tôi tự hỏi, sao mình không ghi lại để chia sẻ với mọi người? Và nghiệp làm báo của tôi bắt đầu từ câu hỏi ấy!

Trở lại chuyện “làm báo sa lông” mà tôi đã đề cập ở trên, thực ra không phải ai cũng làm được. Có người tuần nào cũng lặn lội đi cơ sở, máy ảnh đeo sệ cả vai nhưng chỉ viết được mấy mẩu tin, kiểu như “hôm nay ngày... tháng... năm..., đoàn thiện nguyện từ thành phố Hồ Chí Minh về xã A, huyện B tặng 50 phần quà, mỗi phần trị giá 1 triệu đồng cho người nghèo, khuyết tật. Đây là đợt thiện nguyện lần thứ hai trong năm của đoàn”. Thế nhưng có người lâu lâu mới đi cơ sở một lần nhưng họ luôn nắm bắt vấn đề mang tính khái quát chứ không cụ thể từng vụ việc, kiểu “chỉ thấy cây mà không thấy rừng”. Phải là những người đã có sự trải nghiệm, có vốn sống và vốn từ vựng “đủ dùng” thì mới có thể ngồi một chỗ mà vẫn cho ra đời những tác phẩm phản ánh những vấn đề bức xúc của cuộc sống, làm lay động lòng người. Ấy là bởi họ biết quan sát, biết lắng nghe và biết “để dành” cảm xúc. Như thế lại chẳng hơn những người lúc nào cũng “đi cơ sở” nhưng cảm xúc trơ lì, chỉ ghi chép lại theo phương pháp số học những con số một cách vô hồn hay sao!?

Vì thế, bạn hãy lắng nghe trong một bữa ăn sáng tại quán phở quen hay một quán nước bên đường. Có thể những câu chuyện với bạn bè còn dang dở thì ai đó đã phải đứng dậy vì một tình huống nào đó. Nhưng chẳng hề gì. Với sự quan sát, lắng nghe và cảm nhận của mình, bạn sẽ là người chắp nối để hoàn thiện những câu chuyện ấy. Một tác phẩm báo chí, văn nghệ xuất sắc rất có thể được thai nghén từ những câu chuyện dở dang ấy!

Linh Tâm

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接