【ket qua bd ngoai hang anh】Độc đáo mô hình cà phê chồn
Cơ duyên với nghề nuôi rắn
Sau nhiều năm dùi mài đèn sách,o mket qua bd ngoai hang anh năm 2004, anh Nguyễn Văn Cừ (quê Hà Tĩnh) tốt nghiệp cử nhân công nghệ thông tin tại Trường đại học Công nghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh. Anh tốt nghiệp loại giỏi và được nhà trường giữ lại để đào tạo và công tác lâu dài với mức thu nhập ổn định. Tuy nhiên, với ý chí vươn lên làm chủ, sau hơn 3 năm làm việc tại trường, anh Cừ xin nghỉ để ra ngoài làm nhiều nghề khác nhau, từ môi giới chứng khoán đến buôn bán hải sản…
Anh Nguyễn Bá Cừ bên đàn chồn hương của gia đình
Kinh doanh tự do có tiền nhưng thu nhập không ổn định nên anh đổi hướng. Tháng 6-2011, trong một lần về thăm ba mẹ ở huyện Đồng Phú, anh Cừ thấy người hàng xóm bắt được 1 con rắn ráo trâu rất to nên đã hỏi mua lại ý định đưa về thành phố. Khi về TP. Hồ Chí Minh nói chuyện với bạn bè mới biết rắn ráo trâu giá thương phẩm cao, cung không đủ cầu. Trong khi rắn ráo trâu không có nọc độc, thức ăn dễ kiếm, diện tích nuôi không lớn, vốn đầu tư thấp. Từ đó, hằng ngày, anh Cừ lên internet học hỏi kinh nghiệm và tìm mua 10 con rắn ráo trâu giống về nuôi. Lứa rắn đầu tiên lớn lên rồi sinh sản, anh để lại nhân giống. Sau khoảng 1 năm nuôi rắn để nhân giống, từ 10 con rắn ban đầu, anh đã có hàng trăm con rắn ráo trâu lớn nhỏ và bắt đầu có thu nhập. Đầu năm 2014, anh bán được hơn 300 con rắn giống với giá 150.000 đồng/con và 70kg rắn thịt với giá 500.000 đồng/kg, thu về khoảng 80 triệu đồng. Càng về sau, mỗi năm anh thu về khoảng 200-300 triệu đồng từ việc bán rắn giống, rắn thương phẩm và trứng rắn.
Ước mơ lớn nhất của anh Cừ là xây dựng thương hiệu cà phê riêng cho mình
Anh Cừ cho biết, rắn ráo trâu là động vật hoang dã nên sức đề kháng rất tốt, ít bệnh và mau lớn. Nếu chăm sóc đúng hướng dẫn chỉ sau 6 tháng là rắn trưởng thành. Tuy nhiên, thị trường rắn thương phẩm đang dần bão hòa và nhu cầu sử dụng chỉ dừng lại ở mức độ nhất định. Nếu mở rộng quy mô nuôi sẽ dẫn đến cung vượt cầu và giá rắn xuống thấp. Mặt khác, nuôi rắn thương phẩm không thể tạo nên một thương hiệu, nhãn hiệu cho riêng mình. Vì vậy, từ năm 2015, anh Cừ lại chuyển hướng kinh doanh sang nuôi động vật nhưng thành quả sản phẩm chính lại là thực vật, đó là nuôi chồn để lấy cà phê.
Nuôi động vật lấy cà phê
Khác với cà phê thông thường, cà phê chồn hay còn gọi là cà phê hương chồn được biết đến là thức uống cao cấp bởi sự quý hiếm và đắt đỏ của nó. Anh Cừ bén duyên với cà phê chồn trong một lần đi kiếm nhái làm mồi cho rắn, anh phát hiện và bắt được 1 con chồn hương trong lô cao su. Thời gian đầu, anh chỉ nuôi chơi nhưng sau khi xem tin tức thấy nhắc đến cà phê chồn. Sẵn nhà có vườn cà phê, anh hái cho chồn ăn và cho ra sản phẩm.
Anh Nguyễn Bá Cừ (bìa trái) giới thiệu sản phẩm cà phê chồn của gia đình
“Sau khi có một ít hạt cà phê thành phẩm, tôi tò mò hỏi thêm bạn bè trong ngành cà phê về cách chế biến, phơi, rang. Sau đó, tôi rang và pha uống thử thì thấy ngon thật. Lúc đó, tôi mới quyết định mua thêm chồn về gây giống để làm cà phê” - anh Cừ nhớ lại.
Đến nay, sau 7 năm tìm tòi, học hỏi, anh Cừ đã gây dựng được 40 cặp chồn hương. Do đặc tính của loài chồn hương sống riêng biệt, chỉ đến mùa sinh sản mới ghép đôi. Mỗi cá thể chồn phải được xây dựng chuồng riêng biệt với diện tích khoảng 1m2. Thức ăn chủ yếu hằng ngày của chồn là cháo động vật và các loại trái cây có sẵn như chuối, mít... Ngoài ra, anh còn xây dựng được hệ thống 8 trang trại theo hình thức liên kết, với hơn 100 cặp chồn trưởng thành. Ước tính mỗi năm cho khoảng 1 tấn nguyên liệu thô. Sau khi chế biến được khoảng 600kg cà phê chồn thành phẩm giá bán dao động khoảng 3,5-4 triệu đồng/kg tùy thời điểm.
Anh Nguyễn Văn Cừ cho biết: Ước mơ lớn nhất của tôi là hướng đến xây dựng mô hình hợp tác xã để xây dựng thương hiệu cà phê chồn Bình Phước. Tôi mong rằng, khi xây dựng được thương hiệu, thị trường ổn định sẽ mở rộng liên kết với nông dân. Mỗi hộ dân có thể nuôi vài chục con chồn, một ít cà phê sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với các mô hình kinh tế khác. Không những vậy, sau này khách du lịch đến Bình Phước sẽ có một sản phẩm lựa chọn để làm quà mang tính đặc trưng địa phương đó là đặc sản cà phê chồn Bình Phước. |
Theo anh Cừ, hằng năm đàn chồn hương cho ra nguyên liệu phụ thuộc vào mùa vụ cà phê. Thông thường từ tháng 10 đến cuối tháng 12 (dương lịch) vì đây là mùa cà phê chín rộ. Để có sản phẩm cà phê chồn đạt chất lượng, ngoài chăm sóc chồn khỏe mạnh, phát triển tốt, cây cà phê phải được chăm sóc theo hướng hữu cơ, quả phải chín mọng để chồn tự lựa chọn.
Sản phẩm sau khi được chồn tiêu hóa và thải ra sẽ được thu gom lại và chế biến bằng phương thức thủ công. Theo kinh nghiệm được đúc rút sau nhiều lần thất bại, anh Cừ cho rằng: hạt cà phê sau khi rửa sạch phải được phơi khô dưới nhiệt độ vừa phải, bởi nếu phơi trực tiếp dưới ánh nắng sẽ làm cà phê mất thơm và không đạt chất lượng. Sau khi hạt đủ khô sẽ được tách bỏ phần vỏ và rang đều bằng thủ công để tạo ra sản phẩm phục vụ khách hàng.
Nói về đầu ra cho sản phẩm, anh Cừ cho biết, trước đây, đối tác chính của anh chủ yếu là các công ty chuyên về cà phê nhưng không có trang trại nuôi chồn. Tuy nhiên, hiện nay anh còn tự sản xuất ra sản phẩm đầu cuối bán lẻ cho khách hàng, chủ yếu là khách du lịch và khách nước ngoài. Hiện mô hình cà phê chồn của anh đã được Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh lựa chọn là sản phẩm tiêu biểu mang đặc trưng của địa phương. Vừa qua, anh Cừ đã đăng ký nhãn hiệu Vina Civet cà phê để hướng đến sản xuất thương hiệu cà phê chồn Bình Phước.
下一篇:Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
相关文章:
- Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- Thủ tướng mong muốn 100% doanh nghiệp EU kinh doanh lâu dài tại Việt Nam
- Palestine khó ngăn Israel sáp nhập Bờ Tây
- Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XIV: Sẽ truyền hình trực tiếp 15 phiên họp
- Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- Thủ tướng: Không vì bệnh thành tích mà để người dân thiếu đói
- Cảnh báo về bệnh gây chết chóc còn hơn Covid
- Kịch bản nào cho học sinh vùng lũ?
- Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thị sát việc khắc phục hậu quả bão số 9
相关推荐:
- Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- Kỳ vọng đàm phán thương mại EU – Anh
- Tăng trưởng cao không nhờ dầu thô và tín dụng
- Thủ tướng yêu cầu giám sát việc vận động quyên góp, xử lý nghiêm trường hợp trục lợi
- Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- Cảnh báo về bệnh gây chết chóc còn hơn Covid
- Ra mắt nhóm nghị sỹ ủng hộ APEC tại Hạ viện Hoa Kỳ
- Khai mạc Hội nghị Trung ương 6
- Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- Thủ tướng kết luận điều chỉnh quy hoạch sân bay Tân Sơn Nhất
- Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- Tạm giữ 17 con bạc
- Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng