当前位置:首页 > Cúp C2 > 【ty so phap】Khủng hoảng giá lợn: Nên đưa thịt lợn vào diện mặt hàng bình ổn giá

【ty so phap】Khủng hoảng giá lợn: Nên đưa thịt lợn vào diện mặt hàng bình ổn giá

2025-01-10 16:22:44 [Nhà cái uy tín] 来源:Empire777
khung hoang gia lon menh lenh hanh chinh khong the dieu tietThiếu thịt lợn,ủnghoảnggiálợnNênđưathịtlợnvàodiệnmặthàngbìnhổngiáty so phap Bộ Nông nghiệp đề nghị giảm thuế nhập khẩu
khung hoang gia lon menh lenh hanh chinh khong the dieu tietĐề nghị cả gia trại giảm giá lợn xuống 70.000 đồng/kg
khung hoang gia lon menh lenh hanh chinh khong the dieu tietBộ trưởng Nông nghiệp lý giải về giá thịt lợn vẫn ngất ngưởng
khung hoang gia lon menh lenh hanh chinh khong the dieu tiet
Chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy

Ông đánh giá như thế nào về tình hình ngành chăn nuôi lợn nói chung và giá lợn nói riêng hiện nay?

Có thể nói, chăn nuôi lợn và giá lợn đã bước đầu có dấu hiệu khủng hoảng. Năm 2017 đến năm 2018, giá lợn thấp nhất là 15.000 đồng/kg hơi với lợn sề loại thải, còn mức trung bình là 26.000-28.000 đồng/kg. Thời gian gần đây, giá lợn cao nhất lên tới 90.000 đồng/kg. Trong vòng thời gian ngắn, giá lợn hơi tăng gấp 4 lần.

Giá lợn cao, nguồn cung là vấn đề lớn. Năm 2018 và đầu năm 2019 trước thời điểm dịch tả lợn châu Phi, tổng đàn lợn cả nước khoảng 37-38 triệu con. Như vậy, sản lượng thịt lợn khoảng 3,8-4 triệu tấn. Lợn ở khu vực chăn nuôi trang trại chiếm khoảng 48% và ở các hộ chiếm tỷ lệ 52%. Hiện nay, toàn bộ nguồn cung ở khu vực các hộ sa sút nghiêm trọng, chỉ còn tập trung ở các trang trại của tập đoàn lớn.

Nguồn cung quá thiếu thì giá lợn tăng cao. Thời gian qua, Thủ tướng đã nhiều lần kêu gọi đưa giá lợn về 60.000-70.000 đồng/kg nhưng cũng không thể làm ngay được.

Riêng về vấn đề nguồn cung cũng phải nói thêm rằng, Bộ NN&PTNT gần như còn chưa nắm được tổng đàn lợn sát với thực tế. Phải nắm rõ được hiện toàn quốc còn bao nhiêu lợn dưới 30kg, bao nhiêu lợn từ 30-60kg, bao nhiêu lợn từ 60kg trở lên…, từ đó mới có tính toán phù hợp, ví dụ như phải nhập khẩu bao nhiêu thịt lợn là phù hợp…

Trong khi đó, các tập đoàn lớn lại nắm tương đối tốt vấn đề này. Họ im lặng làm và tranh giành thị trường. Hiện nay trên thị trường còn những doanh nghiệp chăn nuôi lớn vào cuộc, họ định vị lại sản phẩm, cạnh tranh lẫn nhau. Định vị sản phẩm có nghĩa là doanh nghiệp sẽ xác định sản phẩm của họ đang đứng ở chỗ nào, chọn ra được mặt hàng có lợi thế trong thị trường.

Từ ngày 1/4, 15 doanh nghiệp chăn nuôi lớn đã đồng nhất đưa giá lợn hơi về 70.000 đồng/kg. Mới đây Bộ NN&PTTN cũng có văn bản đề nghị các trang trại, gia trại và hộ chăn nuôi lợn tại các địa phương đồng loạt giảm giá xuống mức 70.000 đồng/kg lợn hơi. Tuy vậy, hiện nay giá thịt lợn trên thị trường được đánh giá vẫn ở mức cao. Dường như cách điều hành có phần mang tính mệnh lệnh hành chính này chưa thực sự đem lại hiệu quả như mong đợi, thưa ông?

Phải khẳng định Chính phủ và các bộ, ngành đều đã và đang nỗ lực lớn nhằm đưa giá lợn xuống. Tuy nhiên, cách đưa giá xuống theo lối đề nghị như trên là đang thoát khỏi kinh tế thị trường, quy luật thị trường. Đó là lý do vì sao đề nghị, yêu cầu nhiều lần mà giá không giảm được như mong đợi.

Cách thức lấy lượng đè lượng, lấy giá đè giá đều không thể kéo giá lợn giảm xuống. Cụ thể, về lấy lượng đè lượng, cơ quan quản lý do đánh giá nguồn cung sai, thúc đẩy nhập khẩu thịt lợn về để bù đắp, song vì nguồn cung xuống quá sâu nên nhập khẩu thịt cũng không giải quyết được vấn đề lớn.

Cách dùng giá đè giá khi giá thịt lợn nhập khẩu đông lạnh rẻ hơn thịt tươi sống cũng không giải quyết được. Bởi thực tế, thịt lợn đông lạnh chỉ tiêu thụ được ở khu vực thành thị, phi nông nghiệp, còn nhiều vùng, nhất là nông thôn vẫn có tâm lý ưa chuộng thịt nóng, tươi sống.

Cũng phải nói thêm rằng, dù các tập đoàn, doanh nghiệp chăn nuôi lớn đã cam kết đưa giá lợn xuống 70.000 đồng/kg nhưng hiện nay công tác kiểm tra, giám sát còn bỏ ngỏ. Nhiều lò mổ cho rằng họ chỉ mua được vài chục con lợn với mức giá đó, còn hầu như không mua được.

Thực tế, vấn đề giá lợn chỉ có thị trường và “bàn tay” vô hình của thị trường mới giải quyết được, không thể đưa ra mệnh lệnh hành chính để can thiệp. Nhà nước không thể can thiệp sâu vào vấn đề này được.

Bộ NN&PTNT không ít lần khẳng định với khả năng tái đàn như hiện tại đến cuối quý II đầu quý III tới có thể cân đối cung-cầu thịt lợn và dần kéo giá lợn xuống mức 60.000-65.000 đồng/kg? Theo ông điều này liệu có khả thi không?

Tôi cho rằng trong năm nay kéo giá lợn hơi xuống mức 60.000 đồng/kg là điều không thể. Giá lợn từ nay đến quý III dự trù vẫn ở mức trung bình khoảng 75.000 đồng/kg nếu quyết tâm. Từ quý III có thể đưa giá lợn về mức 68.000-72.000 đồng/kg đã là niềm mong mỏi lớn.

Phải nhìn nhận một thực tế rằng, thịt lợn đã thiết lập một mặt bằng giá mới, không thể mơ trở về mức giá như trước dịch tả lợn châu Phi. Chấp nhận mặt bằng giá mới này mới có thể khuyến khích người dân tái đàn.

Một số ý kiến cho rằng để đảm bảo ổn định cung-cầu, kiểm soát tốt giá lợn nên đưa thịt lợn vào diện mặt hàng bình ổn giá. Quan điểm của ông về vấn đề này như thế nào?

Tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm này. Trung Quốc cũng đưa mặt hàng thịt lợn vào diện bình ổn giá, có dự trữ nên có khả năng đảm bảo nguồn cung thịt lợn trung bình khoảng 3 tháng nếu lấy thịt từ kho dữ trự ra, góp phần bình ổn giá lợn. Khi mặt hàng được đưa vào diện bình ổn giá thì có dự trữ của nhà nước, đồng thời khuyến khích được các tổ chức phát triển hệ thống kho lạnh, trữ đông. Khi giá lợn có nhiều biến động, có thể tiến hành điều chỉnh giá cả trong từng vùng, miền.

Việt Nam nên triển khai theo hướng như vậy. Tuy nhiên muốn vậy, việc đầu tiên là cần có đầy đủ hệ thống lưu trữ, số liệu, tính toán được, tránh đầu cơ tích trữ, tránh tình trạng lợi ích nhóm. Khi đã thiết lập được hệ thống số liệu thì cần hệ thống quy định chặt chẽ về mặt luật pháp, siết chặt kỷ cương để triển khai.

Tôi cũng muốn chia sẻ thêm rằng, muốn giải quyết gốc rễ vấn đề phải tư duy lại về ngành chăn nuôi lợn và thịt lợn. Ngành chăn nuôi và giá thịt lợn đã có dấu hiệu khủng hoảng, cần có giải pháp, chính sách và chế tài điều hành quyết liệt mới mong chuyển biến tình hình.

Nhận thức thay đổi tư duy này phải bắt nguồn từ các bộ như Công Thương, NN&PTNT, nhận định, nói rõ được vấn đề khủng hoảng này, từ đó có đề xuất, tham mưu lên Chính phủ để đưa ra chính sách, biện pháp phù hợp.

Xin cảm ơn ông!

(责任编辑:Cúp C1)

推荐文章
热点阅读