【kq chau a】Xuất khẩu khởi sắc, doanh nghiệp dệt may vẫn âu lo
Khởi đầu ấn tượng,ấtkhẩukhởisắcdoanhnghiệpdệtmayvẫnâkq chau a xuất khẩu chè vẫn đầy âu lo | |
Đơn hàng dồi dào, doanh nghiệp dệt may lo không sản xuất được vì dịch | |
Doanh nghiệp dệt may tăng trưởng nhờ thích ứng nhanh trong đại dịch | |
Năm 2021, doanh nghiệp dệt may phải thúc đẩy chuỗi sản xuất | |
Cơ hội bứt phá nào cho doanh nghiệp dệt may hậu Covid-19? |
Các DN phải tính toán lại các khâu sản xuất để giảm giá thành sản phẩm. Ảnh: H.Dịu |
Triển vọng chưa rõ ràng
Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG mới đây đã công bố doanh thu tháng 2/2021 đạt 266 tỷ đồng, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2020. Trước đó, doanh thu tháng 1/2021 của công ty cũng đã ghi nhận mức tăng trưởng tới 24% so với tháng 1/2020, đạt 321 tỷ đồng. Lũy kế 2 tháng, TNG đã vượt 14% doanh thu so với cùng kỳ năm trước. TNG cho biết, hiện đang triển khai nhanh đơn hàng để kịp tiến độ đưa đi gia công thêm và thực hiện kế hoạch đàm phán chi tiết các đơn hàng sản xuất quý 3/2021.
Năm 2021 ngành dệt may Việt Nam đặt kế hoạch xuất khẩu đạt khoảng 39 tỷ USD. Ước tính, trong 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đã đạt khoảng 5,8 tỷ USD, tăng khoảng 4,2% so với cùng kỳ năm 2020. |
Công ty CP Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công cũng đã ghi nhận mức tăng trưởng lên tới 80% về doanh thu và 162% về lợi nhuận trong tháng 1/2021, lần lượt đạt 15,4 triệu USD và gần 1,1 triệu USD.
Trong khi đó, ông Phạm Văn Việt, Phó Chủ tịch Hội Dệt may – Thêu đan TPHCM, Chủ tịch HĐQT Vitajean cũng cho hay, nhờ tình hình chính trị - xã hội ổn định, các khách hàng Hồng Kông, Myanmar, Đài Loan chuyển sang mua hàng tại Việt Nam khá nhiều. Nhờ đó, lượng đơn hàng của các DN trong Hội Dệt may – Thêu đan TPHCM tăng trưởng 20-30% so với cùng kỳ năm 2020. Riêng tại Vitajean, công ty đã ký hợp đồng đến hết tháng 6/2021.
Tuy nhiên, theo ông Việt, người tiêu dùng tại EU và Mỹ đều đang tiết giảm chi tiêu rất mạnh. Nên dù nhu cầu mua sắm hàng dệt may vẫn có, nhưng mức giá bị kéo giảm khá nhiều, buộc các DN phải tính toán lại các khâu sản xuất để giảm giá thành.
Về vấn đề lao động, ông Phạm Xuân Hồng, Chủ tịch Hội Dệt may – Thêu đan TPHCM cho hay, từ đầu năm đến nay, tình hình lao động tương đối ổn định. Do lo ngại dịch bệnh, người lao động e ngại không chuyển chỗ làm vì sợ mất ổn định. Tuy nhiên, ông Hồng đánh giá, dù các DN đều có đơn hàng, song cũng mới chỉ đáp ứng ở mức độ duy trì sản xuất, còn triển vọng vẫn chưa rõ ràng do dịch bệnh vẫn chưa được khống chế hoàn toàn. “Dệt may Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào thế giới, trong khi các thị trường chưa ổn định thì cả ngành khó tăng trưởng tốt được” – ông Hồng chia sẻ.
Các DN kỳ vọng, với tiến độ tiêm vắc xin như hiện nay, dịch bệnh sẽ được kiểm soát từ nửa cuối năm 2021, tạo đà cho kinh tế hồi phục tại các thị trường nhập khẩu lớn của ngành dệt may Việt Nam. |
Trong bối cảnh đó, những sản phẩm như veston, sơ mi cao cấp sẽ vẫn gặp khó khăn, trong khi các sản phẩm phổ thông như đồ thun, đồ thể thao sẽ có cơ hội cao hơn. May mắn là nhiều DN Việt Nam đã nhanh chóng chuyển đổi để thích ứng với nhu cầu của thị trường.
Đặc biệt, ông Việt bày tỏ vui mừng khi mới đây, Tổng cục Hải quan đã dỡ bỏ chính sách áp thuế đối với hàng nhập khẩu để đưa đi thuê gia công sản xuất xuất khẩu. Theo ông Việt, điều này sẽ tạo thuận lợi cho việc tạo sự liên kết chung của ngành, các DN chia sẻ dễ dàng hơn, từ đó việc thực hiện những hợp đồng lớn sẽ nhanh chóng và tiết kiệm chi phí hơn.
Thêm vào đó, mới đây, Bộ Tài chính đã kiến nghị Chính phủ tiếp tục gia hạn thuế GTGT, thuế thu nhập DN và tiền thuê đất trong năm 2021 khi dịch bệnh vẫn còn phức tạp. “Đây sẽ là những hỗ trợ rất lớn cho DN vượt qua khó khăn và nhanh chóng tăng trưởng trở lại sau thời gian dịch bệnh” – ông Việt chia sẻ.
Xu hướng liên kết tạo chuỗi khép kín
Trong năm 2021, nhiều Hiệp định Thương mại tự do được đánh giá là sẽ hỗ trợ mạnh mẽ cho xuất khẩu dệt may Việt Nam, gồm CPTPP, EVFTA và RCEP. Tuy nhiên, để được hưởng lợi từ các hiệp định này, quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” trong CPTPP và “từ vải trở đi” trong EVFTA là một rào cản lớn. Việc phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc hiện nay khiến cho chỉ một số ít DN có thể tận dụng được ưu đãi thuế quan. Riêng với RCEP, cơ hội có phần dễ dàng hơn khi có Trung Quốc tham gia làm thành viên. Theo đó, các sản phẩm dệt may sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu từ Trung Quốc và xuất khẩu đi các nước thành viên RCEP đều sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan.
Thời gian tới, dự báo xu hướng liên kết thượng nguồn để đáp ứng quy tắc xuất xứ của CPTPP và EVFTA sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn. Câu chuyện về việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu đáp ứng quy tắc xuất xứ của CPTPP và EVFTA đã có kể từ khi các hiệp định này còn đang trong quá trình đàm phán. Tuy nhiên, đa số các nhãn hàng vẫn chỉ định nguyên liệu từ Trung Quốc do nguồn vải đa dạng và giá rẻ. Dịch Covid-19 bùng phát tại Trung Quốc gây gián đoạn nguồn cung nguyên liệu đã tạo động lực buộc các DN phải tìm kiếm nguyên liệu trong nước và cũng có cơ sở để thuyết phục các nhãn hàng sử dụng nguyên liệu trong nước thay vì nhập khẩu.
Do sự khác biệt hoàn toàn trong hoạt động sản xuất ở các khâu se sợi, dệt nhuộm và gia công nên việc mở rộng chuỗi giá trị lên thượng nguồn cần phải có vốn đầu tư lớn và nhiều rủi ro. Thay vào đó, các DN may sẽ chọn cách liên kết với các DN sản xuất sợi và vải để tạo chuỗi khép kín. Theo đó, các dự án liên minh sợi – dệt nhuộm – may sẽ được hình thành trong ngành dệt may Việt Nam. Trước đó, trong năm 2020, Công ty CP Sợi Thế Kỷ đã chia sẻ về chiến lược hợp tác với 2 đối tác để thành lập liên minh sợi – dệt – nhuộm – may làm chung ở một khu công nghiệp.
-
Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắcYên Bái: Phát hiện hơn 2,8 tấn khoáng sản không có nguồn gốc hợp pháp8 đội bóng tham dự giải bóng đá nam U19 tỉnhQuản lý thị trường Hà Nội: Tiêu hủy 1,5 tấn hàng không rõ nguồn gốc, bị cấm lưu thôngSamsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thưVì sao một số trường hợp chưa nhận được lương hưu, trợ cấp BHXH theo lịch?Tỉnh Quảng Ninh: Phát hiện hơn 1.500 gói thực phẩm ăn liền nhập lậuASEAN Cup và những áp lực với bóng đá Việt NamTai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vongKhánh thành Di tích lưu niệm Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ
下一篇:Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·Công ty tôn thép KoKoRo ở Khánh Hòa bị xử phạt 40 triệu đồng
- ·Hàng nghìn người từ tỉnh khác tới Bệnh viện Bạch Mai khám, điều trị thời gian qua
- ·Tổng cục Quản lý thị trường tổ chức Tuần lễ nhận diện sách giáo dục và đồ chơi an toàn cho trẻ
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Quốc hội nghe trình 3 dự án luật quan trọng
- ·TP. Hồ Chí Minh: Số hóa sách giáo khoa lớp 1, 2, 3
- ·Quảng Bình: Thu giữ 2.350 sản phẩm làm giả nhãn hiệu nổi tiếng
- ·Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- ·Việt Nam chính thức bước vào cấp độ 3 trong cuộc chiến chống Covid
- ·TPHCM sẽ xử phạt hành chính nếu không đeo khẩu trang nơi công cộng
- ·Sẽ có thêm nhiều tuyến đường tách làn xe máy
- ·Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- ·Lạng Sơn: Phát hiện 550 kg xúc xích không rõ nguồn gốc
- ·Dỡ bỏ phong tỏa 1 khoa của Bệnh viện Xanh Pôn
- ·VĐV judo Hậu Giang đoạt huy chương vàng giải Thái Lan mở rộng
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·TPHCM chuyển đổi phương thức làm việc để thực hiện cách ly xã hội
- ·Bỉ phát hiện thú nuôi đầu tiên tại châu Âu mắc Covid
- ·Một nữ y tá Tây Ban Nha nhiễm virus Ebola
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Hội thao chào mừng 25 năm thành lập huyện Vị Thủy
- ·Sẽ có thêm nhiều tuyến đường tách làn xe máy
- ·Nha Trang: Kiểm tra nhà hàng bị tố “chặt chém” khách Trung Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·TPHCM phát 5 triệu tờ rơi 12 việc cần làm ngay để phòng chống dịch Covid
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Hàn Quốc và Triều Tiên đấu súng tại biên giới
- ·Chi hội Nhà báo Khoa Báo chí và Truyền thông tổ chức đại hội nhiệm kỳ 2014
- ·Hà Nội hỗ trợ 1 triệu đồng/lao động trở về từ Libya
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Thu giữ gần 40 tấn đường cát nhập lậu tại 2 hộ kinh doanh trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
- ·Lạng Sơn: Phát hiện 550 kg xúc xích không rõ nguồn gốc
- ·Tỉnh Quảng Ninh: Phát hiện 700 sản phẩm thuốc lá điện tử không rõ nguồn gốc
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Phú Yên: Tạm giữ hơn 8.400 chai nước uống collagen chuẩn bị tuồn ra thị trường