【lịch thi đấu trực tiếp bóng đá hôm nay】Tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển còn chậm, mới đạt 13,3% dự toán
Nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn vay Ngày 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024. Về triển khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, ông Lê Quang Mạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội cho biết, kinh tế - xã hội 3 tháng đầu năm 2024 của nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp và bất ổn, các yếu tố rủi ro, bất định, khó khăn, thách thức ngày càng gia tăng. Trong bối cảnh đó, việc triển khai thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 đòi hỏi sự nỗ lực, quyết tâm cao của các cấp, các ngành, các địa phương, đặc biệt là cơ quan thuế và hải quan để hoàn thành cao nhất mục tiêu đề ra. Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước, các Nghị quyết của Quốc hội về dự toán và phân bổ ngân sách Trung ương năm 2024, qua nghiên cứu Báo cáo của Chính phủ, Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách nhận thấy, về cơ bản tình hình hướng dẫn tổ chức thực hiện dự toán và thông báo nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước đã bảo đảm thời gian quy định. Về thu ngân sách nhà nước, ông Lê Quang Mạnh cho hay, theo báo cáo của Chính phủ, thu ngân sách nhà nước 3 tháng ước đạt 33,3% dự toán, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm 2023. Hầu hết các khoản thu nội địa đều đạt khá (trên 25%) so dự toán, 52/63 địa phương có tăng trưởng thu so với cùng kỳ. Tuy nhiên, yếu tố thu ngân sách nhà nước 3 tháng đầu năm 2024 xuất phát từ tăng trưởng sản xuất, kinh doanh không nhiều mà nguyên nhân chủ yếu từ các khoản thu phát sinh quý IV và chênh lệch quyết toán năm 2023 hạch toán sang năm 2024. Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu giảm 4,4% so với cùng kỳ do một số mặt hàng có đóng góp số thu lớn giảm mạnh. Giá dầu thô vẫn ở mức cao so với dự toán, phụ thuộc nhiều vào tình hình thế giới. Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách đề nghị Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương cần bám sát tình hình trong nước và thế giới, đặc biệt là diễn biến giá dầu thô, giá nguyên vật liệu; tiếp tục chỉ đạo, lãnh đạo sát sao trong công tác hành thu của cơ quan thuế, hải quan, kịp phát hiện và kiến nghị về xử lý thu vào ngân sách nhà nước, bảo đảm thu ngân sách nhà nước đạt kết quả cao. Về chi và cân đối ngân sách nhà nước, đối với chi thường xuyên, ông Mạnh đề nghị Chính phủ sớm trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định đối với nguồn kinh phí sự nghiệp chưa phân bổ. Đối với khoản chi đã phân bổ, đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, cơ quan trung ương và địa phương thực hiện quản lý và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đúng tiêu chuẩn, định mức, chế độ đã ban hành, tránh thất thoát, lãng phí. Đối với chi đầu tư phát triển, ông Mạnh nêu, tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển còn khá chậm, mới đạt 13,3% dự toán Quốc hội quyết định, sẽ tạo áp lực khá lớn trong những tháng còn lại. Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách cho rằng, cùng với việc còn một lượng vốn xây dựng cơ bản chưa được phân bổ, thời gian triển khai thực hiện nhiệm vụ đề ra càng cấp bách, đặc biệt là đối với các địa phương cần phải giải ngân trước thời điểm vào mùa mưa sắp tới. Bên cạnh đó, đề nghị Chính phủ bổ sung báo cáo cụ thể, rõ hơn về: Tình hình bố trí thu hồi số vốn ứng trước còn lại phải thu hồi trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025; thực trạng và việc xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản; tình hình triển khai thực hiện, giải ngân 3 Chương trình mục tiêu Quốc gia, trong đó làm rõ tiến độ thực hiện, giải ngân vốn chuyển nguồn sang năm 2024 đã được Quốc hội cho phép của Chương trình mục tiêu quốc gia; tình hình thực hiện, giải ngân vốn ODA, các giải pháp khắc phục tình trạng giải ngân chậm, phải thực hiện hủy dự toán, trong đó có việc nghiên cứu chế tài xử lý đối với việc trả lại kế hoạch vốn do nguyên nhân chủ quan theo quy định tại khoản 3 Điều 3 của Nghị quyết số 104/2023/QH15. Về cân đối ngân sách nhà nước, theo báo cáo của Chính phủ, đến hết tháng 4/2023 đã thực hiện phát hành gần 80,2 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, kỳ hạn 11,53 năm, lãi suất bình quân 2,24%. Nhiều ý kiến cho rằng, so với năm 2021 và năm 2022, mặc dù lãi suất có xu hướng giảm song kỳ hạn trái phiếu Chính phủ phát hành ngắn hơn. Điều này tạo sức ép kế hoạch trả nợ gốc của ngân sách nhà nước. Do vậy, đề nghị có phương án phát hành trái phiếu Chính phủ phù hợp trong giai đoạn cuối năm, bảo đảm kỳ hạn vay dài và lãi suất bình quân ở mức hợp lý, nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn vay. Tăng cường quản lý các nguồn thu từ đất đai Nêu một số giải pháp, ông Lê Quang Mạnh đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành liên quan bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và Nghị quyết số 104/2023/QH15 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 để thu đúng, thu đủ, thu kịp thời số thu vào ngân sách nhà nước; có giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh. Thực hiện chính sách tài khóa linh hoạt, phối hợp đồng bộ với chính sách tiền tệ để hỗ trợ sản xuất - kinh doanh phát triển. Tăng cường kỷ luật tài chính, đề cao vai trò, trách nhiệm của tập thể và cá nhân người đứng đầu. Tiếp tục thực hiện các biện pháp hữu hiệu, cơ cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước, nợ công, giữ mức nợ công không vượt quá giới hạn cho phép theo Nghị quyết của Quốc hội. Tăng cường chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra việc phân bổ, giao dự toán, chống thất thu, xử lý nghiêm và kịp thời hành vi buôn lậu và gian lận thương mại. Tiếp tục cải cách hành chính, đơn giá hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp và thu hút đầu tư. Tăng cường quản lý các nguồn thu từ đất đai, tiếp tục nghiên cứu, sớm hoàn thiện quy định của pháp luật theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Khóa XIII; triển khai nghiêm túc, quyết liệt việc huy động và sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Kịp thời phân bổ, giao vốn theo đúng kế hoạch. Đẩy nhanh tiến độ giải ngân, hạn chế tối đa chuyển nguồn qua các năm. Tăng cường quản lý tài sản công, đặc biệt là đất đai, tài nguyên. Kịp thời hoàn chỉnh, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân bổ số tăng thu Ngân sách Trung ương năm 2023 đúng quy định tại Điều 59 của Luật Ngân sách nhà nước và các Nghị quyết của Quốc hội; sớm trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội phân bổ số kinh phí chưa phân bổ của ngân sách Trung ương (43.281,077 tỷ đồng) tại Nghị quyết số 105/2023/QH15 về phân bổ ngân sách trung ương năm 2024. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, xử lý nghiêm các vi phạm theo quy định của pháp luật, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, tránh tiêu cực, thất thoát, lãng phí.Phó Thủ tướng yêu cầu Hải Dương,ếnđộgiảingânvốnđầutưpháttriểncònchậmmớiđạtdựtoálịch thi đấu trực tiếp bóng đá hôm nay Hải Phòng, Quảng Ninh đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công Tiến độ xây dựng và giải ngân một số dự án trên địa bàn Hà Nội đến hết tháng 4/2024 Bạc Liêu: Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp, nhiều dự án chậm tiến độ Ông Lê Quang Mạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội
相关推荐
-
Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
-
Tua bin gió bằng gỗ cao nhất thế giới đi vào hoạt động
-
Trung Quốc lập liên minh pin xe điện thể rắn cạnh tranh với Mỹ, phương Tây
-
Quảng Bình sẽ có thêm 50.000 cây gỗ lim, sưa đỏ ngăn chặn sạt lở
-
Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
-
Cá chết hàng loạt trong công viên ở Hà Nội, con sống sót dính 'chất lạ' màu đen
- 最近发表
-
- Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- Phê duyệt danh mục đa dạng sinh học rừng đặc dụng Tà Xùa, Sơn La
- Huy động sức mạnh toàn dân bảo vệ môi trường
- Báo quốc tế: Ocean City là điểm đến hàng đầu cho xu hướng sống xanh
- Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- Quảng Bình sẽ có thêm 50.000 cây gỗ lim, sưa đỏ ngăn chặn sạt lở
- Chuyên gia nêu nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí nhất thế giới
- Người dùng có thể sạc điện cho xe tại tất cả trạm xăng dầu ở Mỹ?
- Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- Thụy Sĩ đặt tấm pin mặt trời thẳng đứng trên tường chắn bên đường
- 随机阅读
-
- Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến các gia đình có con nhỏ thế nào?
- Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Các địa phương mong chờ Luật Đất đai sớm có hiệu lực
- Năng lượng nhiên liệu hóa thạch mất dần vị thế trước năng lượng tái tạo châu Âu
- Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- Robot sử dụng tia bức xạ chống nấm mốc trang trại
- Làn sóng bùng nổ xe điện tại Trung Đông đang diễn ra thế nào?
- Thụy Sĩ đặt tấm pin mặt trời thẳng đứng trên tường chắn bên đường
- Sông Sài Gòn bị sạt lở
- Trung Quốc phát triển pin lithium
- Trưa nay 4/3, Hà Nội đứng đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- Cá chết bốc mùi hôi thối, người dân nghi ngờ hồ bị xả dầu thải
- Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- Lượng khí CO2 liên quan năng lượng toàn cầu cao kỷ lục
- Vật liệu xây dựng xanh, lựa chọn cho sự phát triển bền vững
- Chung cư, văn phòng tại Mỹ lo ế khách nếu thiếu trạm sạc xe điện
- Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- Xây dựng nhà máy công nghệ điện thủy triều đầu tiên ở Đông Nam Á
- Anh sẽ xây dựng nhà máy phát điện thủy triều lớn nhất thế giới
- Trạm tiếp nhiên liệu thuyền hydro đầu tiên trên thế giới
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Mùa mưa đến muộn, người dân Khánh Hòa chủ động ứng phó ngập lụt, sạt lở
- Loạt camera định hình xu hướng máy ảnh 2012
- Khả năng có nhiều đợt rét đậm, rét hại trong tháng 1
- Đức trao dự thảo thuế giao dịch tài chính mới cho các nước thành viên
- Indonesia áp dụng biện pháp thuế nhập khẩu hàng hóa thương mại điện tử
- Dịch viêm phổi do virus corona: Chứng khoán Phố Wall đỏ sàn
- BCC: Kinh tế Anh giảm tốc, đầu tư kinh doanh ảm đạm trong năm 2020
- Bất ngờ quanh bức họa nàng Rose khỏa thân trong 'Titanic'
- Chặn tình trạng vi phạm hóa đơn của DN "ma"
- Trung Quốc nỗ lực ổn định thị trường tài chính trước dịch Corona