【ti so lecce】Bộ Nông nghiệp muốn thí điểm bán đấu giá 5,9 triệu tấn carbon còn dư
Bộ Nông nghiệp muốn thí điểm bán đấu giá 5,9 triệu tấn carbon còn dư. |
Trước đó tháng 10/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) có thư gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xác nhận Báo cáo kết quả giảm phát thải kỳ 1 vùng Bắc Trung Bộ. Theo đó, WB xác nhận kết quả giảm phát thải tạo ra từ báo cáo kỳ 1 đạt 16,21 triệu tấn carbon (CO2). Kết quả này đã đủ để chuyển nhượng 10,3 triệu tấn CO2 theo thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) đã ký. Đơn giá theo thỏa thuận là 5 USD/tấn carbon, tương đương 51,5 triệu USD.
Sau khi chuyển nhượng 10,3 triệu tấn carbon theo ERPA đã ký, lượng giảm phát thải giai đoạn 2018-2019 của Việt Nam còn dư 5,91 triệu tấn carbon, Bộ NN&PTNT đề xuất cho phép chuyển nhượng 1 triệu tấn CO2 cho WB, theo ERPA đã ký với giá 5 USD/tấn, khoảng 95% kết quả chuyển nhượng này sẽ được chuyển giao lại cho Việt Nam.
Dự kiến hoàn thành thủ tục chuyển nhượng trước ngày 31/3/2024 nếu được Thủ tướng đồng ý.
Theo Bộ NN&PTNT, các địa phương và bộ đã đồng thuận phương án chuyển nhượng bổ sung lượng giảm phát thải cho WB. Bộ Tài chính và một số địa phương đề nghị xem xét về mức giá chuyển nhượng hoặc xem xét phương án chuyển nhượng cho đối tác khác ngoài WB.
Hiện nay, mức giá carbon trên thị trường tự nguyện thế giới dao động từ 2 - 4 USD/tấn CO2, trong đó mức giá carbon của lĩnh vực lâm nghiệp và sử dụng đất trên thế giới năm 2021 đạt 3,07 USD/tấn CO2. Theo trang carboncredits.com cập nhật và theo dõi thị trường các bon trên thế giới, mức giá carbon của hệ sinh thái tự nhiên ngày 5/3/2024 đạt 1,57 USD/tấn CO2.
Bộ NN&PTNT nhận thấy rằng kết quả giảm phát thải chuyển nhượng cho WB là kết quả tạo ra trong quá khứ (giai đoạn 2018-2019), nên rất khó có thể tìm kiếm các đối tác khác để thực hiện trao đổi, thương mại… Do vậy, việc xây dựng kế hoạch sử dụng đối với lượng giảm phát thải 4,91 triệu tấn carbon còn lại là cần thiết.
Ngày 21/3, WB cho biết Việt Nam sẽ nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon từ 1/2/2018 - 31/12/2019. Việt Nam cũng là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp (FCPF) của WB. Khoản chi trả này đã được chuyển cho Việt Nam do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon cho giai đoạn từ ngày 1/2/2018-31/12/2019. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- Ý nghĩa từ lớp dạy bơi miễn phí
- Lựa chọn thực phẩm trong mùa mưa bão
- Việt Nam tiến tới làm chủ nguồn cung cấp vắc xin phòng COVID
- Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- Trao 500 triệu đồng tạo sinh kế cho người khuyết tật
- Bản tin 100 độ ngày 10
- Chuyên mục Tài nguyên
- Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- Phụ nữ thị trấn Năm Căn tích cực thực hiện chuyển đổi số
- Làn khói nấp sau những cái chết được báo trước
- Bộ Y tế nghiên cứu phương pháp gộp nhóm xét nghiệm COVID
- Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- Bệnh ung thư và gánh nặng tài chính
- Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- Giảm áp lực thi cử cho học sinh lớp 12
- 54 suất học bổng dành cho học sinh khó khăn, hiếu học
- Từ năm 2021, người lao động sẽ được nghỉ 2 ngày dịp Quốc khánh
- Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- Chuyên mục Tài nguyên và Môi trường số thứ 6