当前位置: 当前位置:首页 > Thể thao > 【bóng đá trức tiếp】Chính sách bảo hộ tác động ngày một lớn lên các doanh nghiệp FDI 正文

【bóng đá trức tiếp】Chính sách bảo hộ tác động ngày một lớn lên các doanh nghiệp FDI

2025-01-11 08:18:10 来源:Empire777 作者:Thể thao 点击:142次

chinh sach bao ho tac dong ngay mot lon len cac doanh nghiep fdi

SSI dự báo tăng trưởng của quý 2 sẽ giảm tốc và có thể xuống dưới 7%. Ảnh: N.Hiền

Trong đó,ínhsáchbảohộtácđộngngàymộtlớnlêncácdoanhnghiệbóng đá trức tiếp nổi lên rõ nhất rủi ro từ những cuộc chiến thương mại. Chính sách bảo hộ đang có tác động ngày một rõ đến các doanh nghiệp FDI, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử trong khi đây lại là nhóm tạo động lực tăng trưởng chính cho kinh tế Việt nam.

Cụ thể, chỉ số công nghiệp tháng 5 chỉ tăng 7,1%, là tháng có tăng trưởng công nghiệp thấp nhất trong vòng 4 năm gần đây. Tuy vậy, nhờ các tháng đầu năm có tăng trưởng cao nên tính chung 5 tháng, tăng trưởng công nghiệp vẫn đạt 9,7% - mức tăng cao nhất trong nhiều năm.

Trong đó, ngành điện tử chỉ tăng 2,2%. Xuất khẩu điện thoại trong tháng 5 chỉ đạt 3,4 tỷ USD, giảm 17,6% so với cùng kỳ năm 2017 trong khi xuất khẩu điện thoại của quý 1 tăng tới 62,3%. Cộng gộp 2 tháng 4 và 5, tổng kim ngạch xuất khẩu điện thoại là 6,8 tỷ USD, giảm 19% so với cùng kỳ năm trước. Do nền cao của cùng kỳ, tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu điện thoại trong quý 2/2018 sẽ thấp, từ đó kéo giảm tăng trưởng GDP.

Xuất khẩu sản phẩm điện tử, máy vi tính đạt tăng trưởng khả quan hơn, tăng 20% trong tháng 5 và tăng 14% trong 5 tháng. Tuy vậy, mức tăng trưởng này vẫn thấp hơn nhiều mức tăng của 5 tháng đầu năm 2017 là gần 49%.

Theo SSI, chính sách thuế mới của Tổng thống Mỹ rất có thể đã và đang ảnh hưởng đến sản xuất của các doanh nghiệp điện tử trong đó chủ lực là Samsung và LG, buộc các hãng này phải mở nhà máy tại Mỹ, đồng nghĩa với việc có thể giảm quy mô sản xuất tại Việt Nam. Đây là rủi ro mới phát sinh cần theo dõi chặt chẽ bởi nó có thể sẽ khiến GDP của Việt Nam khó giữ được đà tăng như 4 quý vừa qua.

Hệ quả của sự chậm lại trong tháng 5 như trên có thể nhận thấy là sự sụt giảm đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh của khối FDI, kéo theo tăng trưởng việc làm và sức cầu tiêu dùng chung.

Trong khi đó, tăng trưởng trong lĩnh vực nông nghiệp và một số ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo là những điểm sáng trong quý 2, tạo ra hy vọng về những hướng đi mới giúp cân bằng các động lực tăng trưởng trong tương lai.

Điển hình là xuất khẩu gạo tháng 5 đạt 600 nghìn tấn và 460 triệu USD, đưa tổng xuất khẩu gạo 5 tháng lên 2.8 triệu tấn và 1.56 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước về lượng và tăng 51% về giá trị. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cuối tháng 5 với loại 5% tấm đã tăng lên 460-465 USD/tấn, mức cao nhất trong 4 năm qua một phần nhờ nhu cầu nhập khẩu tăng và một phần nhờ chất lượng gạo xuất khẩu đã cải thiện sau một thời gian chuyển đổi giống lúa.

Tương tự như lúa gạo, thị trường xuất khẩu ổn định đã giúp thúc đẩy ngành thủy sản phát triển, cụ thể là nuôi trồng, chế biến tôm và cá. Giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 5/2018 ước đạt 700 triệu USD, đưa tổng xuất khẩu thủy sản 5 tháng đầu năm 2018 lên 3,1 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2017. Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm hơn 50% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản.

Tuy nhiên, SSI cũng lưu ý rằng sự phát triển của một vài ngành công nghiệp trong nước là kết quả của chính sách bảo hộ hoặc may mắn hưởng lợi từ cuộc chiến thương mại giữa các nước lớn. Các doanh nghiệp Việt nam vì vậy cần phải tận dụng nhanh thời cơ để chiếm thị phần trước khi luật chơi lại thay đổi.

Theo ông Nguyễn Đức Hùng Linh, Giám đốc bộ phận phân tích và tư vấn đầu tư sủa SSI, sau quý I khởi đầu thuận lợi, lực cản cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã xuất hiện nhiều hơn khiến tăng trưởng của quý 2 giảm tốc và có thể xuống dưới 7%. Bối cảnh quốc tế thay đổi nhanh trong khi sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và đầu tư trong nước chưa theo kịp có thể làm nhỡ nhịp tăng trưởng trong một vài quý. Điều này càng cho thấy nhu cầu cấp bách phải phát triển nhanh “đàn sếu lớn”, những doanh nghiệp nội địa mạnh, sức cạnh tranh cao để làm hạt nhân, từ đó tạo được thế tăng trưởng cao và bền vững hơn cho kinh tế Việt Nam trong dài hạn.

作者:Ngoại Hạng Anh
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜