【ti le keo bd】Thủ tướng: Tôi đến Đại học Harvard với mối lương duyên, sự kết nối Việt Nam
Chiều ngày 14/5,ủtướngTôiđếnĐạihọcHarvardvớimốilươngduyênsựkếtnốiViệti le keo bd theo giờ địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính rời Washington D.C đến thành phố Cambridge, bang Massachusetts để thăm, phát biểu và dự tọa đàm chính sách tại Đại học Harvard.
6 Bộ trưởng tháp tùng Thủ tướng từng theo học tại Harvard
Giáo sư Thomas J. Vallely, Giám đốc Chương trình Việt Nam, Trường Harvard Kennedy cho biết, trong số 12 thành viên đoàn đại biểu Việt Nam tham gia chuyến công tác lần này, có tới 6 Bộ trưởng từng theo học tại Harvard.
Theo Giáo sư Thomas, Harvard đã thực hiện đối thoại chính sách với phía Việt Nam trong 3 thập kỷ vừa qua, chú trọng vào việc góp phần giải quyết những thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong từng giai đoạn.
Giáo sư cho biết, các cử tọa rất muốn lắng nghe các quan điểm của Thủ tướng Phạm Minh Chính trước những thách thức mới mà Việt Nam phải đối mặt trong giai đoạn phát triển mới.
Nhắc lại những kinh nghiệm rất thành công của Thủ tướng trong điều hành tỉnh Quảng Ninh trước khi trở thành lãnh đạo ở Trung ương, ông Douglas Elmendorf, Hiệu trưởng trường chính sách công Kennedy, Đại học Harvard bày tỏ mong muốn lắng nghe các phát biểu của Thủ tướng về triết lý, tầm nhìn và chiến lược phát triển của Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ: "Tôi đến đây với tình cảm kép, tình cảm của Đại học Harvard dành cho đoàn và tình cảm của mối lương duyên, sự kết nối giữa Việt Nam và Mỹ"
Sau đó, Thủ tướng đã dành nhiều thời gian phân tích về chủ đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả tại Việt Nam, cũng là những vấn đề mà các học giả đặt ra.
Thủ tướng nêu rõ, việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bối cảnh thế giới hiện nay.
Trong đó, Việt Nam khẳng định chủ trương nhất quán là kiên định đường lối đổi mới, mở cửa, chủ động, tích cực hội nhập sâu rộng, thực chất, hiệu quả với bên ngoài. Đường lối đổi mới dựa trên 3 trụ cột gồm xóa quan liêu bao cấp, đa sở hữu và hội nhập.
Người đứng đầu Chính phủ cũng khẳng định, Việt Nam tạo môi trường và điều kiện thuận lợi, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng và hợp pháp của các doanh nghiệp, đối tác đầu tư, kinh doanh lâu dài, hiệu quả, bền vững trên nguyên tắc bảo đảm hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro và tuân thủ pháp luật. Việt Nam mong muốn là bạn tốt, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong giải quyết các vấn đề khu vực, quốc tế và những thách thức toàn cầu vì sự thịnh vượng chung.
Nhờ đường lối đổi mới, đặc biệt là xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, từ một nền kinh tế kém phát triển, sau hơn 35 năm đổi mới Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
Thủ tướng nhắc lại lời khẳng định của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
Tự chủ không có nghĩa là đóng cửa, tự cung, tự cấp
Theo người đứng đầu Chính phủ, trong bối cảnh hiện nay đòi hỏi các nước phải chú trọng hơn đến xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, giảm thiểu tác động trước những cú sốc từ bên ngoài trong quá trình hội nhập; trong đó, khẳng định xu hướng độc lập, tự chủ không có nghĩa là đóng cửa, tự cung, tự cấp mà gắn liền với chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế.
Xu hướng chung và mong muốn của hầu hết các nước, nhất là các nước đang phát triển là hướng tới xây dựng nền tảng kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh, đẩy mạnh công nghiệp hóa gắn với hội nhập quốc tế nhằm vươn lên thoát khỏi “bẫy thu nhập trung bình”, trở thành nước phát triển.
Thủ tướng nêu, thực tiễn cho thấy, để thành công, mỗi nước đều cần cách làm, lộ trình, bước đi phù hợp gắn với đặc điểm, điều kiện cụ thể; nhưng cần đặc biệt lưu ý một số yêu cầu mang tính phổ quát.
Theo đó, độc lập, tự chủ về kinh tế gắn liền với độc lập, tự chủ về chính trị, đối ngoại và hội nhập quốc tế. Việc tôn trọng sự khác biệt về điều kiện, đặc điểm chính trị, kinh tế, lịch sử, văn hóa, xã hội sẽ góp phần tạo ra sự đa dạng, phong phú của kinh tế toàn cầu và lợi thế quốc gia. Cùng với đó, phải tôn trọng quyền và lợi ích chính đáng các quốc gia dựa trên Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.
Phân tích thêm về sự cần thiết phải xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng ở Việt Nam, Thủ tướng cho hay, đây là tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tinh thần “không có gì quý hơn độc lập, tự do” gắn liền với “mở cửa và hợp tác” quốc tế.
Người đứng đầu Chính phủ khẳng định, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng là chủ trương nhất quán, kiên định, xuyên suốt của Việt Nam từ khi giành được độc lập dân tộc năm 1945, đặc biệt trong 35 năm đổi mới, nhất là từ đầu những năm 1990 khi Chiến tranh lạnh kết thúc và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Việt Nam vừa hội nhập sâu rộng, vừa nỗ lực vươn lên, nâng cao năng lực nội tại, ứng phó linh hoạt, hiệu quả với các cú sốc từ bên ngoài.
Thủ tướng cũng phân tích thêm, trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng xuất phát từ 3 lý do chủ yếu.
Đó là xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ để góp phần giải quyết những vấn đề lớn đặt ra đối với Việt Nam; là một trong những yếu tố then chốt để bảo đảm độc lập, chủ quyền, lợi ích quốc gia, là tất yếu khách quan của việc mở cửa, hội nhập quốc tế. Việc này cũng giúp nâng cao thực lực, tiềm lực cho hội nhập sâu rộng, hiệu quả trong hệ thống kinh tế toàn cầu và thực hiện tốt các cam kết quốc tế.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, quan điểm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng đã được xác định rõ, là chủ trương nhất quán, xuyên suốt trong Cương lĩnh xây dựng đất nước, Nghị quyết của Đảng và Hiến pháp.
Thủ tướng cho hay, mục tiêu chiến lược phát triển đất nước của Việt Nam: Đến năm 2030 là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
Tuy nhiên, Thủ tướng cũng lưu ý, cần đặc biệt chú trọng đến tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội và đời sống người dân, như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ rõ: “không hy sinh tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần”.
Về những tư tưởng chủ đạo, Thủ tướng nhấn mạnh đến 3 trụ cột: Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và xây dựng nền dân chủ XHCN. Trong đó, xác định rõ con người là trung tâm, là chủ thể, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển...
Để đạt được những mục tiêu đã đề ra, Thủ tướng nêu một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu. Trước hết là giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, ổn định chính trị - xã hội, tạo nền tảng và điều kiện thuận lợi cho phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng
Cùng với đó là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đồng bộ, hiện đại, hội nhập, phù hợp với các cam kết quốc tế; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, hội nhập sâu rộng, thực chất
Bên cạnh đó là tập trung cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tiết kiệm tài nguyên, tăng trưởng xanh; huy động mọi nguồn lực xã hội, phát huy vai trò quan trọng của doanh nghiệp trong và ngoài nước; phát triển nguồn nhân lực và quản trị quốc gia hiện đại.
Đánh giá cao kết quả hoạt động của Đại học Fulbright và Chương trình lãnh đạo quản lý cấp cao (VELP) do Đại học Harvard và các cơ quan Chính phủ Việt Nam phối hợp triển khai, Thủ tướng bày tỏ, Việt Nam mong muốn nhân rộng mô hình này với các trường đại học nổi tiếng khác của Mỹ và thế giới, với cách làm mới hơn, hiệu quả hơn. |
Thu Hằng (từ Mỹ)
Thủ tướng: 'Tôi sẵn sàng đối thoại với bất kỳ ai về nền kinh tế Việt Nam'
Thủ tướng nhấn mạnh trước cộng đồng doanh nghiệp Mỹ: Nền kinh tế Việt - Mỹ còn nhiều dư địa phát triển, nhiều việc phải làm để mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước.下一篇:Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
相关文章:
- Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- Rác thải nhựa: 'Thủ phạm' gây ô nhiễm môi trường, tạo ra hiệu ứng nhà kính
- Giải golf Kinh tế Môi trường vì cộng đồng năm 2024 chính thức khởi động
- Ngành BHXH Việt Nam: 29 năm nỗ lực phục vụ nhân dân và đảm bảo an sinh xã hội đất nước
- Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- Nestlé Việt Nam cùng đối tác thúc đẩy sáng kiến giảm phát thải trong chuỗi cung ứng
- Giá vàng trong nước và thế giới cùng đà tăng mạnh
- VinFast bổ sung gói thuê pin mới chỉ từ 250.000 đồng/tháng cho xe máy điện
- Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- Bộ trưởng Bộ KH&ĐT: Đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin
相关推荐:
- Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- Phê duyệt kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng phòng cháy và chữa cháy
- Quy định về hệ thống thông tin, Cơ sở dữ liệu quốc gia về hoạt động xây dựng
- Nghiên cứu xây dựng quy trình hiệu chuẩn phương tiện đo nhóm 2 lĩnh vực khối lượng
- Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- Đâu là nơi thu mua đồng hồ cũ chính hãng tại miền Nam?
- Tạp chí Thanh niên 62 năm xây dựng và phát triển
- Triển khai chương trình đào tạo Chuyên gia năng suất của Tổ chức Năng suất Châu Á
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- Agribank Đông Long An: Vững vàng phát triển
- Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng