【2.5/3 tài xỉu】Thành công nhờ chủ động nắm bắt thị trường
Đi lên từ trải nghiệm
Đến Bình Phước lập nghiệp từ năm 2008 và gắn bó với chăn nuôi gà nhiều năm,nh c2.5/3 tài xỉu tuy nhiên, sự bấp bênh về giá cả thị trường, thức ăn chăn nuôi và dịch bệnh khiến gia đình bà Nguyễn Thị Hòa ở thôn 1, xã Phước Sơn chuyển hướng nuôi vịt đẻ trứng, cung cấp con giống cho thị trường. Với nhiều năm kinh nghiệm trong chăn nuôi gia cầm và sự đầu tư nghiêm túc, chất lượng con giống của gia đình bà luôn đảm bảo, được nhiều nông hộ trong và ngoài tỉnh đặt mua. Hiện với hơn 2.000 vịt bố mẹ, mỗi năm gia đình bà xuất bán ra thị trường hơn 30 ngàn con giống, đem lại lợi nhuận khoảng hơn 400 triệu đồng. Từ thành công của gia đình, bà rút ra nhiều bài học kinh nghiệm. Bà cho biết: “Nuôi vịt đẻ trứng để bán con giống đòi hỏi người nuôi phải kiên trì, tỉ mỉ ở từng công đoạn. Phải làm theo quy trình khép kín, từ vịt bố mẹ lấy trứng để ấp bán chứ không mua trứng trôi nổi ngoài thị trường, tỷ lệ thành công sẽ không nhiều”.
Gia đình bà Nguyễn Thị Hòa ở thôn 1, xã Phước Sơn thành công từ nuôi vịt đẻ trứng và cung cấp con giống
Cũng nhờ nắm bắt xu hướng của thị trường và với chiến lược đầu tư dài hơi, ông Vũ Văn Kiểm ở thôn 1, xã Phước Sơn lại thành công với cách làm vườn 3 tầng. Ông Kiểm cho biết, năm 2007, khi giá mủ cao su rớt đáy, gia đình chuyển 2 ha cao su sang trồng cây lấy gỗ rồi từng bước tìm hiểu đầu tư xen canh các loại cây dược liệu dưới tán nhằm tăng hiệu quả đầu tư trên cùng đơn vị diện tích. Hiện tại với hơn 2 ha đất sau nhà, ông trồng sưa đỏ, đàn hương. Dưới tán, ông trồng đinh lăng, trà hoa vàng. Tất cả từ 4 đến 15 năm tuổi. Một số cây như đinh lăng, sưa đỏ đã bắt đầu thu hoạch đem lại nguồn thu đáng kể cho gia đình.
Theo ông Kiểm, đất đai của Bình Phước rất trù phú, rộng lớn, phù hợp trồng cây rừng. Trước khi đầu tư, ông đã nghiên cứu, tìm tòi học hỏi rất nhiều và quyết định trồng thêm cây dược liệu dưới tán, bởi cây ưa bóng râm. Đặc biệt, hiệu quả nhất là cây đinh lăng. Thân, cành, lá và hoa của cây khi đã trưởng thành (khoảng 3 năm tuổi) đều có thể hái bán cho thu nhập và từ năm thứ 7 trở đi có thể đào củ để bán. Ngoài bán cành, lá, củ tươi, khô, gia đình ông còn nấu cao các loại sản phẩm này. Ông Kiểm cho biết: “Hiện nay, 1 lạng cao hoa đinh lăng có giá 5 triệu đồng, cao lá trị giá 3,5 triệu đồng, cao củ có giá trên 10 triệu đồng… Nhờ vậy, thu nhập của gia đình ổn định hơn trước”.
…và sự định hướng đầu tư đúng đắn
Ông Phan Hồng Vinh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Phước Sơn cho biết: Phước Sơn rất khó để phát triển thương mại, dịch vụ. Vì vậy, địa phương định hướng người dân tập trung đầu tư chuyên canh cho cây trồng, phát triển nông nghiệp là chủ yếu. Có thể tận dụng diện tích đất rộng lớn để phát triển trang trại chăn nuôi và tuyệt đối không chạy theo phong trào. Trồng cây gì, nuôi con gì phải tính toán đầu ra. Mô hình vườn 3 tầng của hộ ông Kiểm và nuôi vịt đẻ trứng, cung cấp con giống của gia đình bà Hòa rất phù hợp, cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, sự nhanh nhạy và cẩn trọng trong chăn nuôi.
Với lợi thế đất đai rộng lớn, gần 5.500 ha cây trồng, những năm gần đây, nông dân xã Phước Sơn đã bắt đầu chuyển dịch từ cao su, điều sang một số loại cây khác như ca cao, tiêu, cây ăn trái và cây dược liệu. Nhiều nông hộ đã đầu tư trang trại nuôi heo, gà, vịt. Hiện nay, toàn xã có 5 trại nuôi heo, 16 hộ nuôi gà quy mô từ 1.000 con trở lên; có 2 tổ hợp tác chăn nuôi gà, vịt và trồng cây cà phê; 1 hợp tác xã nông nghiệp. |
Ngoài tuyên truyền người dân không chuyển đổi cây trồng ồ ạt, chú trọng đầu tư thâm canh; mở các lớp tập huấn, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, hội thảo đầu bờ… Hội Nông dân xã Phước Sơn còn định hướng người dân tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong nắm bắt xu thế thị trường, giá cả đầu ra, đầu vào của sản phẩm nông nghiệp và trong liên kết, giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm.
Với những nỗ lực trong áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, nhiều nông hộ ở Phước Sơn đã vươn lên làm kinh tế giỏi. Năm 2020, toàn xã có 353 hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp, với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Đây sẽ là nền tảng, cơ sở vững chắc để Phước Sơn bứt phá trong thời gian tới.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Từ ngày 27
- ·Ứng dụng tế bào gốc trong điều trị ung thư
- ·Tuyến Cát Linh
- ·Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- ·Chiến lược sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển và hải đảo
- ·Phát hiện gần 150 cây thông bị đốn hạ trong rừng, thân còn ứa nhựa
- ·Hội chợ du lịch quốc tế Thái Lan 2024: Cơ hội xúc tiến thị trường cho doanh nghiệp
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Đình chỉ công tác Phó Chủ tịch xã ở Long An vì liên quan mua bán xe nhập lậu
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi: Nhà đầu tư lo ngại bị tước quyền điều hành nhà trường
- ·Tạo thuận lợi, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu
- ·Chính phủ tháo nút thắt cho Công ty vận hành Metro số 1 có vốn hoạt động
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Tuyến Cát Linh
- ·Giá cà phê xuất khẩu giảm sâu khi tồn kho tăng trở lại
- ·Ngành Tài chính tiên phong, đột phá trong cải cách thủ tục hành chính
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Tầm soát miễn phí bệnh lý mạch máu ngoại biên cho 300 người