【kết quả bờ biển ngà】Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 12/6/2016
作者:Nhà cái uy tín 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 15:18:21 评论数:
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấthômnayngàkết quả bờ biển ngào những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đông hiện nay trên báo Tin Tức (kênh thông tin của Chính phủ do TTXVN phát hành), hiện Trung Quốc đang ráo riết hoàn tất thêm 2 ngọn hải đăng trên Đá Chữ Thập và Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa ở Biển Đông trước cuối năm nay. Truyền thông nhà nước Trung Quốc tuần qua đưa tin ngọn hải đăng trên mũi cực Đông của Đá Vành Khăn sẽ là công trình cao nhất ở Trường Sa, với độ cao 60 mét.
Trung Quốc đang ráo riết xây dựng hải đăng trái phép bất chấp tình hình Biển Đông hiện nay đang có nguy cơ ‘tăng nhiệt’. Ảnh CSIS
Bắc Kinh khẳng định các cơ sở hạ tầng đang được xây dựng ở Biển Đông mang mục đích dân sự, giúp tàu bè tránh va chạm các bãi đá và hỗ trợ ngư dân. Tuy nhiên, giới quan sát quốc tế lo ngại rằng việc xây dựng hải đăng phi pháp chính là ‘nét phác họa vĩnh cửu’ về sự hiện diện, chiếm đóng và chủ quyền của Trung Quốc tại khu vực Biển Đông.
Hiện Trung Quốc đang vận hành 3 hải đăng trái phép trên các đảo nhân tạo mà nước này bồi đắp ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Biển Đông Việt Nam. Ngọn hải đăng trên Đá Subi đã hoàn tất hồi tháng 4/2016, trong khi 2 hải đăng trên Đá Gạc Ma và Đá Châu Viên được hoàn thành từ tháng 10/2015. Trước đó báo chí Trung Quốc đưa tin công trình xây dựng một bệnh viện trên Đá Chữ Thập sẽ được hoàn tất trong tháng 6/2016.
Liên quan tới các hoạt động trái phép của Trung Quốc tại Biển Đông, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nhiều lần nhấn mạnh: “Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là không thể tranh cãi". Việt Nam "kiên quyết phản đối những hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam và yêu cầu Trung Quốc có những lời nói, hành động trách nhiệm và mang tính xây dựng trong việc duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực cũng như trên thế giới trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 và Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)”.
Đáng chú ý, thông tin Trung Quốc đang ráo riết hoàn tất thêm 2 công trình hải đăng phi pháp ở Biển Đông được công bố giữa lúc hải quân Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ bắt đầu cuộc diễn tập chung ba bên mang tên "Malabar" vào ngày 10/6 tại vùng biển ngoài khơi Okinawa, dự kiến kéo dài tới ngày 17/6. Cuộc tập trận hàng hải Malabar 2016 có nội dung chống tàu ngầm Trung Quốc, báo Pháp Luật TPHCM đưa tin.
Ngọn hải đăng mà Trung Quốc xây dựng trái phép trên đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa của Biển Đông Việt Nam. Ảnh Tân Hoa xã
Cụ thể từ ngày 10/6, Ấn Độ, Mỹ, Nhật bắt đầu cuộc tập trận hàng hải Malabar 2016 tại vùng biển cảng Sasebo gần đảo Okinawa, cách quần đảo Senkaku tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc 400km. Cuộc tập trận sẽ kéo dài từ ngày 10 đến ngày 17/6, được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn 1 từ ngày 10 đến 13/6 diễn ra ở cảng Sasebo, giai đoạn 2 từ ngày 14 đến 17/6 diễn ra ở biển Philippines, gần Biển Đông.
Tham gia tập trận có khoảng 100 tàu chiến và máy bay, trực thăng chống tàu ngầm, máy bay do thám hàng hải đường dài, hơn 100 máy bay chiến đấu. Về phía Mỹ có siêu tàu sân bay lớp Nimitz USS John C Stennis, tàu tuần dương tên lửa USS Mobile Bay, ba tàu khu trục tên lửa USS Stockdale, USS William P. Lawrence và USS Chung-Hoon…
Ấn Độ tham gia có tàu khu trục tàng hình Ấn Độ như INS Sahyadri và INS Satpura, cùng nhiều tàu chiến khác. Nhật Bản cũng điều động tàu khu trục lớn nhất của lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật là JS Hyuga, máy bay tuần tra P-3C Orion và máy bay lội nước US-2 ShinMaywa cùng 9 tàu chiến khác.
Mục đích tập trận là nhằm tăng hợp tác và phối hợp giữa hải quân ba nước, tăng khả năng giải quyết các vấn đề an ninh chung. Hình thức tập trận ngoại tuần tra hàng hải, các chiến dịch do thám, mô phỏng một cuộc chiến trên không còn có là truy tìm tàu ngầm, theo hãng tin NDTV (Ấn Độ). Lực lượng hải quân ba nước tạo ra một viễn cảnh truy tìm tàu ngầm Trung Quốc.
Tàu tuần dương USS Mobile Bay và tàu sân bay USS John C. Stennis của Mỹ tham gia tập trận Malabar gần Biển Đông. Ảnh Blasting News
Malabar là cuộc tập trận hằng năm giữa Ấn Độ và Mỹ, bắt đầu từ năm 1992, mới gia nhập thêm Nhật gần đây bất kể sự phản đối của Trung Quốc. Báo Firstpost (Ấn Độ) nhận định vì sự hiếu chiến va đe doạ của Trung Quốc, trong tương lai thành viên tham gia tập trận Malabar ngoài Mỹ, Ấn Độ, Nhật có thể sẽ còn có Australia, Hàn Quốc, Philippines, Malaysia và Việt Nam.
Giới quan sát quốc tế bình luận, điều này không thể không gây chú ý khi đây là thời điểm tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc hay xuất hiện ở vùng biển phía Tây Ấn Độ. Và cuộc tập trận diễn ra chỉ một ngày sau khi tàu chiến Trung Quốc vào vùng biển tranh chấp với Nhật ở biển Hoa Đông.
Được biết Trung Quốc đã đơn phương lập vùng nhận dạng phòng không ở biển Hoa Đông năm 2013, gây phản ứng mạnh với Nhật, Mỹ, châu Âu và Australia và thời gian qua, nước này cũng không ít lần úp mở về tham vọng lập ra một vùng nhận dạng phòng không phi pháp tương tự ở Biển Đông để phục vụ cho giấc mộng độc chiếm vùng biển này.
Thiêu sống cả nhà vì bị cấm yêu em vợ 13 tuổi: Thêm 2 nạn nhân tử vong(VietQ.vn) - Liên quan đến vụ chồng đổ xăng thiêu sống cả gia đình vì không được lấy em vợ 13 tuổi ở Đắk Lắk, hiện đã có thêm 2 nạn nhân không qua khỏi.