【dudoan bongda homnay】Tin chứng khoán ngày 28/9: Rơi vào thảm cảnh chưa từng có, ông lớn hàng không Việt kỳ vọng bứt phá
Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines (HVN) vừa kiến nghị cho phép là trường hợp đặc biệt được duy trì niêm yết cổ phiếu trên Sàn giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) trong giai đoạn ngắn có thể âm vốn chủ sở hữu.
Trước đó,ứngkhoánngàyRơivàothảmcảnhchưatừngcóônglớnhàngkhôngViệtkỳvọngbứtphádudoan bongda homnay Vietnam Airlines đã chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn thêm 8.000 tỷ đồng lên gần 22,2 nghìn tỷ đồng. Các cổ đông như Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước, Vietcombank,... đã mua mua hàng trăm triệu cổ phần HVN.
Tuy nhiên, dòng vốn tăng thêm chỉ giúp được Vietnam Airlines phần nào và hãng hàng không này vẫn đang gần như tê liệt do ảnh hưởng của làn sóng Covid thứ 4. Gói hỗ trợ 12 nghìn tỷ đồng do HVN đề xuất trước đó chỉ cho riêng 2020, không bao gồm năm 2021.
Ngành hàng không gặp khó do Covid. |
Với tình hình hiện tại, Vietnam Airlines đang tính tới kế hoạch tiếp tục tăng vốn trong tương lai để ứng phó với tình hình dịch bệnh và đáp ứng nhu cầu dịch vụ hàng không phục hồi trở lại.
Gần đây, giới đầu tư bắt đáy mạnh cổ phiếu Vietnam Airlines trên thị trường chứng khoán, giúp cổ phiếu này tăng vọt từ mức khoảng 19.000 đồng hồi cuối tháng 7 lên trên 28.000 đồng/cp hồi giữa tháng 9, trước khi điều chỉnh về mức 25.550 đồng/cp như hiện tại.
Mặc dù rất kỳ vọng vào sự bứt phá trở lại của HNV sau khi đại dịch được kiểm soát nhưng không ít nhà đầu tư vẫn tỏ ra e ngại về doanh nghiệp có vốn nhà nước chi phối này.
Theo Luật Chứng khoán, nếu doanh nghiệp có tổng số lỗ luỹ kế vượt quá số vốn điều lệ thực góp hoặc vốn chủ sở hữu âm trong báo cáo tài chính kiểm toán năm gần nhất trước thời điểm xem xét sẽ bị hủy niêm yết bắt buộc.
Theo báo cáo mới nhất, HVN lỗ lũy kế gần 17,8 nghìn tỷ đồng và qua đó âm vốn chủ sở hữu hơn 2.750 tỷ đồng.
Gần đây, đề xuất tăng giá sàn vé máy bay của Vietnam Airlines, nhằm cứu nguy cho hãng khi dòng tiền cạn kiệt, vấp phải sự phản ứng của nhiều chuyên gia, hành khách đi máy bay.
Ngành hàng không Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19, đặc biệt là lần bùng phát lần thứ 4 từ tháng 4 vừa qua. Các hãng hàng không hiện kỳ vọng vào chính sách phục hồi kinh tế khi chuyển từ "zero Covid" sang thích ứng an toàn.
Trái ngược với HVN, hai hãng hàng không tư nhân Bamboo và Vietjet vẫn bằng nhiều nguồn để cân đối và báo lãi trong năm vừa qua. Bamboo Airways vừa có chuyến bay thẳng đầu tiên tới Mỹ.
Biến động chỉ số VN-Index. |
Theo SSI, ngành hàng không có thể phục hồi vào nửa cuối năm 2021 khi các vaccine được phê duyệt và sử dụng trên quy mô lớn. Thị trường nội địa nhiều khả năng sẽ vẫn là thị trường trọng tâm của các hãng hàng không Việt Nam trong năm 2021, do các chuyến bay quốc tế chỉ có thể được hoạt động từ nửa cuối năm 2021.
Sau Vietnam Airlines, sắp tới có thể có gói hỗ trợ các hãng hàng không tư nhân giúp nhóm này khắc phục hậu quả của dịch Covid-19. Khi có Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước sẽ xây dựng chi tiết hướng dẫn về gói hỗ trợ này.
Chỉ số chứng khoán VN-Index ngày 28/9
Sau khi giảm khá mạnh vào đầu giờ sáng, dòng tiền đã đổ khá mạnh vào nhóm cổ phiếu dầu khí trong bối cảnh giá dầu thế giới tăng mạnh lên mức 80 USD/thùng. Nhiều mã thậm chí tăng trần như PVD, PVG, PGD, CNG…
Chốt phiên sáng 28/9, chỉ số VN-Index tăng 4,66 điểm lên 1.329,65 điểm. HNX-Index tăng 0,72 điểm lên 353,73 điểm. Upcom-Index giảm 0,42 điểm xuống 95,34 điểm. Thanh khoản đạt 13,3 nghìn tỷ đồng trên cả 3 sàn.
Cổ phiếu GAS tăng 4.600 đồng lên 94.600 đồng/cp. Petrolimex tăng 1.100 đồng/cp.
Một số cổ phiếu trụ cột trên thị trường cũng hồi phục trở lại. Masan tăng 4.900 đồng lên 139.900 đồng/cp. PNJ tăng 1.200 đồng lên 92.200 đồng/cp.
Theo BSC, sau chuỗi phiên tích lũy của tuần trước, VN-Index đã điều chỉnh trong phiên giao dịch hôm qua. Dòng tiền đầu tư tiếp tục suy giảm khi chỉ có 3/19 nhóm ngành vận động khả quan so với phiên trước.
Trong khi đó, khối ngoại bán ròng trên sàn HSX và mua ròng tại sàn HNX. Thanh khoản thị trường tăng trở lại và độ rộng thị trường ở trạng thái tiêu cực cho thấy áp lực chốt lãi ngắn hạn khá mạnh sau chuỗi phiên tích lũy quanh ngưỡng 1.350 điểm.
Với xu hướng như vậy, VN-Index sẽ kiểm tra lại vùng hỗ trợ 1.320-1.330 điểm trong các phiên giao dịch sắp tới.
Chốt phiên chiều 27/9, chỉ số VN-Index giảm 26,18 điểm (tương đương giảm 1,94%) xuống 1.324,99 điểm. HNX-Index giảm 6,62 điểm xuống 353,01 điểm. Upcom-Index giảm 2,31 điểm xuống 95,76 điểm. Thanh khoản đạt 27,5 nghìn tỷ đồng trên cả 3 sàn, giảm nhẹ so với phiên liền trước. Riêng sàn HOSE đạt hơn 21,8 nghìn tỷ đồng.
Bổ sung 8.000 tỷ đồng , Vietnam Airlines “thoát” âm vốn Sau khi phát hành thành công thêm gần 800 triệu cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu, Vietnam Airlines được bổ sung đáng kể về nguồn vốn và dòng tiền, đảm bảo điều kiện niêm yết trên sàn HOSE, tình hình tài chính được cải thiện đáng kể. Do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19, kinh doanh bị đình trệ kéo theo hệ lụy tất yếu là thâm hụt dòng tiền và suy giảm vốn chủ sở hữu. Vietnam Airlines đã thực hiện nhiều giải pháp tài chính và tái cơ cấu để cân đối dòng tiền, nguồn vốn và duy trì sản xuất kinh doanh. Mới đây nhất, Vietnam Airlines đã triển khai thành công phương án phát hành thêm cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ. Cụ thể, đợt phát hành đã chào bán 800 triệu cổ phiếu từ ngày 5/8 đến 14/9/2021 và kết thúc với 796,1 triệu cổ phiếu được phân phối cho 27.627 cổ đông, tương ứng 99,51% tổng số cổ phiếu chào bán với số tiền thu được là hơn 7.961 tỷ đồng. Trước đó, vào tháng 7 vừa qua, Đại hội cổ đông thường niên năm 2021 của Vietnam Airlines đã thông qua phương án phát hành thêm cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ với quy mô 8.000 tỷ đồng. Trong đó, Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước đã đầu tư 6.894,9 tỷ đồng để mua cổ phiếu thuộc quyền mua của cổ đông Nhà nước tại Vietnam Airlines. Bên cạnh đó, Tập đoàn ANA - cổ đông chiến lược của Vietnam Airlines đã chuyển nhượng quyền mua 70 triệu cổ phiếu cho cán bộ, nhân viên Vietnam Airlines mà không yêu cầu bất kỳ nghĩa vụ tài chính nào cho việc chuyển nhượng quyền mua. Hiện tại, các cổ đông lớn nhất của Vietnam Airlines với tỷ lệ sở hữu tương ứng là Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (55,20%), Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước (31,14%) và Tập đoàn ANA (5,62%). Vũ Điệp |
V. Hà
Thế giới báo lỗ tỷ USD, nữ tỷ phú Việt xoay hướng làm nên bất ngờ
Doanh nghiệp nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đối mặt với một triển vọng đầy thách thức trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến khó lường. Hàng không và du lịch trước đó đã trải qua một quý đầy thiệt hại.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Tăng trưởng xuất khẩu của Hàn Quốc cho thấy nhu cầu toàn cầu phục hồi
- ·Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: Lập tức điều tra vụ rơi máy bay tại thành phố Ngô Châu
- ·Đại dịch Covid
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Vụ chìm tàu du lịch Nhật Bản: Xác nhận thêm 1 trường hợp thiệt mạng
- ·Sức mua ô tô năm 2020 giảm 8% so với 2019
- ·Học sinh 8 tuổi nhà xa 80km, hiệu trưởng xin cơm nuôi cuối tuần
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Tổng Thư ký Liên Hiệp quốc kêu gọi hành động bảo vệ Mẹ Trái đất
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2020
- ·Nga đánh giá tích cực cuộc hòa đàm với Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Nhật Bản hỗ trợ 500 tỷ yen giải quyết vấn đề về nước ở châu Á
- ·Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
- ·Bình Thuận: Bảo đảm an toàn hệ thống truyền tải điện 500kV trước mùa cao điểm
- ·Điện lực Quảng Ninh: Tăng cường hoạt động tuyên truyền tiết kiệm điện
- ·Tự ý tiêu thụ trên 1 tấn ớt bột nhập khẩu không đạt chất lượng
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Hơn 200 nghiên cứu gửi tới hội thảo toàn quốc về ngôn ngữ học ứng dụng