【lịch đá bóng c1】Kinh tế phục hồi và phát triển

时间:2025-01-10 10:27:34来源:Empire777 作者:Cúp C2

Trong 6 tháng đầu năm,ếphụchồivphttriểlịch đá bóng c1 dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, sự giám sát của HĐND tỉnh, sự chủ động điều hành của UBND tỉnh và sự chung sức, đồng lòng của các ngành, các cấp, các doanh nghiệp và Nhân dân trong tỉnh đã nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, từ đó tình hình kinh tế - xã hội trong tỉnh được phục hồi và phát triển.

Lĩnh vực công nghiệp tăng trưởng đột phá trong 6 tháng đầu năm.

Nhiều điểm sáng

Theo Cục Thống kê tỉnh, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 6 tháng đầu năm 2022 (theo giá so sánh 2010) ước tính được 12.540 đồng, đạt 48,44% kế hoạch năm, tăng 11,00% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 5,99% của 6 tháng đầu năm 2021, mức tăng này cho thấy nền kinh tế của tỉnh đang dần phục hồi. Cụ thể, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ước được 2.958 tỉ đồng, tăng 4,49% (6 tháng năm 2021 tăng 2,33%), đạt 43,32% kế hoạch năm, đóng góp 1,13 điểm phần trăm vào mức tăng GRDP. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có tốc độ tăng cao so cùng kỳ, chủ yếu do có sự chuyển đổi cơ cấu sản phẩm có giá trị thấp sang các sản phẩm có giá trị cao hơn, cũng như các sản phẩm có giá trị cao trong năm nay có tăng trưởng tốt. Vì vậy, góp phần làm tăng giá trị của cả khu vực.

Khu vực công nghiệp và xây dựng ước thực hiện được 3.801 tỉ đồng, tăng 26,26% (6 tháng năm 2021 tăng 9,46%), đạt 54,40% kế hoạch năm, đóng góp 7 điểm phần trăm vào mức tăng GRDP. Ngành công nghiệp tăng 30,81% (6 tháng năm 2021 tăng 10,10%), đóng góp 6,72 điểm phần trăm, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng 84,16%, tăng 11,39%, sản xuất và phân phối điện chiếm 14,42% ngành công nghiệp, tăng 750,59%. Ngành xây dựng tăng 5,72% (6 tháng năm 2021 tăng 6,61%), đóng góp 0,28 điểm phần trăm.

Khu vực dịch vụ ước được 4.688 tỉ đồng, tăng 5,03% (6 tháng năm 2021 tăng 6,85%), đạt 49,19% kế hoạch năm, đóng góp 1,99 điểm phần trăm vào mức tăng GRDP. Trong đó, một số ngành tăng trưởng cao so với cùng kỳ góp phần vào sự tăng trưởng chung của cả khu vực như hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ, bán buôn, bán lẻ; nghệ thuật, vui chơi và giải trí; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội.

Quy mô nền kinh tế 6 tháng đầu năm 2022 đạt 21.305 tỉ đồng. Về cơ cấu trong quy mô nền kinh tế 6 tháng đối với khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 22,73%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 29,94%; khu vực dịch vụ chiếm 38,79%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,54%. Nhìn chung, cơ cấu nền kinh tế 6 tháng đầu năm 2022 có sự dịch chuyển giữa các khu vực so với cùng kỳ.

Theo UBND tỉnh Hậu Giang, trong 6 tháng đầu năm 2022, với sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao, có trọng tâm, trọng điểm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, của Tỉnh ủy, sự giám sát, phối hợp có hiệu quả của HĐND tỉnh, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và các tổ chức thành viên, sự điều hành quyết liệt, chủ động, sáng tạo của UBND tỉnh; sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và Nhân dân trong tỉnh, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, tập trung phục hồi sản xuất kinh doanh nên tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh tiếp tục có những chuyển biến tích cực.

Tỉnh đã triển khai có hiệu quả và kịp thời các giải pháp phòng chống dịch Covid-19. Kinh tế đã được phục hồi tích cực và đạt mức tăng trưởng 11%, cao nhất khu vực ĐBSCL và xếp thứ 8 trong cả nước. Trong đó, công nghiệp tăng trưởng đột phá với 30,8%, công tác phát triển đô thị có bước phát triển, số dự án đầu tư phát triển nhà ở đô thị tăng nhanh.

Mặc dù phải đối mặt với khó khăn thách thức, nhưng lĩnh vực nông nghiệp đã vươn lên như một điểm sáng, tăng trưởng 4,49%, đây là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua. Diện tích rau màu, cây ăn trái tăng mạnh, chất lượng và giá trị nông sản tăng so với cùng kỳ. Trên lĩnh vực thu ngân sách nhà nước, đặc biệt là nguồn thu trên địa bàn đạt cao so với dự toán năm. Số lượng doanh nghiệp phát triển nhanh, vượt kế hoạch năm cho thấy môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện. Chỉ số PCI năm 2021 của tỉnh đứng vị trí thứ 38/63 tỉnh, thành phố trên cả nước, tăng 1 bậc so với năm 2020.

Nhiều nhiệm vụ trọng tâm

Trong 6 tháng cuối năm, UBND tỉnh cho biết sẽ tiếp tục thực hiện các nhóm nhiệm vụ, giải pháp, nhất là phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra năm 2022. Tiếp tục thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, tập trung phục hồi sản xuất kinh doanh. Ưu tiên bố trí vốn, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, đô thị và du lịch.

Tập trung thực hiện các giải pháp khôi phục, thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh, cải thiện môi trường kinh doanh và đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xem xét, giải quyết các thủ tục liên quan đến các dự án của các nhà đầu tư. Tăng cường công khai, minh bạch trong giải quyết các công việc cho nhà đầu tư và nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu các sở, ngành về thực hiện nhiệm vụ của đơn vị trong thực hiện các thủ tục hành chính cho doanh nghiệp. Tiếp tục nâng cao chất lượng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI). Tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư vào ngày 16 và 17-7, đồng thời kêu gọi đầu tư vào các khu cụm công nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đô thị, du lịch, các dự án có tính kết nối, lan tỏa và các dự án ưu tiên của tỉnh.

Vận dụng linh hoạt các cơ chế, chính sách để huy động tối đa các nguồn vốn thuộc mọi thành phần kinh tế, đẩy nhanh tiến độ sớm đưa các dự án đầu tư vào hoạt động, nhất là các dự án ở khu, cụm công nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, dự án nhà ở và các công trình trọng điểm đầu tư công. Lấy năm 2022 là Năm Doanh nghiệp tỉnh Hậu Giang với quan điểm “Doanh nghiệp đến, Hậu Giang vui”. Xây dựng danh mục ưu tiên doanh nghiệp đầu tư với mục tiêu tối ưu hóa hiệu quả kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư.

Theo lãnh đạo ngành nông nghiệp Hậu Giang, sẽ tăng cường chỉ đạo sản xuất vụ lúa Hè thu, Thu đông. Tăng cường kiểm tra, theo dõi sát tình hình, chủ động dự báo, hướng dẫn nông dân phòng trừ kịp thời, hiệu quả các dịch hại trên cây trồng. Theo dõi và có khuyến cáo nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hỗ trợ nông dân tìm kiếm thị trường, liên kết tiêu thụ sản phẩm nông, thủy sản. Tiếp tục phát triển đàn gia súc, gia cầm chăn nuôi theo hướng an toàn để góp phần cùng cả nước bình ổn giá và tăng thêm giá trị sản xuất. Hướng dẫn nông dân và địa phương đầu tư phát triển thủy sản, nhất là các đối tượng thủy sản tiềm năng, các loài thủy sản đặc sản có giá trị kinh tế cao...

6 tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của tỉnh đạt 11% (kế hoạch là 8%); trong đó khu vực I tăng 4,49%; khu vực II tăng 26,26%; khu vực III tăng 5,03%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 10,11%. GRDP bình quân đầu người 58,37 triệu đồng, tăng 19% so với cùng kỳ, đạt 96,87% kế hoạch. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn theo giá hiện hành là 9.951 tỉ đồng, tăng 7,9% so với cùng kỳ, đạt 53,5% kế hoạch...

 

Bài, ảnh: HOÀI THU

相关内容
推荐内容