【kết quả bóng đá bahrain】Hơn 67% vải may mặc của Việt Nam nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc
Khai mạc Triển lãm quốc tế về vải,ơnvảimaymặccủaViệtNamnhậpkhẩutừthịtrườngTrungQuốkết quả bóng đá bahrain may mặc, phụ kiện Denimsandjeans Phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu: Rào cản đối với ngành dệt may |
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu vải may mặc các loại vào Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 10,95 tỷ USD, tăng 14,3% so với 9 tháng đầu năm 2023.
Riêng tháng 9/2024 đạt trên 1,25 tỷ USD, tăng 1,2% so với tháng 8/2024 và tăng 14% so với tháng 9/2023.
Vải may mặc nhập khẩu về Việt Nam có tới 67% trong tổng kim ngạch có xuất xứ từ thị trường Trung Quốc, riêng tháng 9/2024 nhập khẩu từ thị trường này đạt trên 802,29 triệu USD, giảm 4,1% so với tháng 8/2024 nhưng tăng 10,8% so với tháng 9/2023; cộng chung cả 9 tháng đầu năm 2024 đạt trên 7,33 tỷ USD, tăng 20,4% so với 9 tháng đầu năm 2023.
Kim ngạch nhập khẩu vải may mặc các loại vào Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 10,95 tỷ USD. Ảnh: TL |
Tiếp sau đó là thị trường Đài Loan (Trung Quốc) đạt gần 1,14 tỷ USD, tăng 11,6%, chiếm 10,4%; Riêng tháng 9/2024 đạt 152,66 triệu USD, tăng 9,6% so với tháng 8/2024 và tăng 20,6% so với tháng 9/2023.
Nhập khẩu từ thị trường Hàn Quốc trong tháng 9/2024 tăng 1,4% so với tháng 8/2024 và tăng 2,1% so với tháng 9/2023, đạt trên 113,64 triệu USD; tính chung cả 9 tháng đầu năm 2024 giảm 0,5% so với cùng kỳ, đạt trên 1,11 tỷ USD, chiếm 10,2%. Vải nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản 9 tháng đầu năm 2024 giảm 4,1%, đạt 478,97 triệu USD, chiếm 4,4%.
Nhìn chung, kim ngạch nhập khẩu vải may mặc từ hầu hết các thị trường trong 9 tháng đầu năm 2024 tăng so với 9 tháng đầu năm 2023.
Vải là nguyên liệu đầu vào cực quan trọng đối với ngành dệt may Việt Nam - đây là ngành hàng mũi nhọn có kim ngạch xuất khẩu hàng chục tỷ USD mỗi năm. Hiện các sản phẩm may mặc của Việt Nam đã xuất sang 104 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tuy nhiên nguồn vải nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu, do đó Việt Nam phải nhập khẩu nguyên liệu vải từ các quốc gia khác, điển hình là Trung Quốc.
Nguồn: Theo số liệu của Tổng cục Hải quan |
Vải Trung Quốc được ưa chuộng đến mức mà các lái buôn từ châu Âu đã nô nấp cập bến để nhập về, tạo nên “Con đường tơ lụa” trứ danh nối từ các vùng của Trung Quốc sang Mông Cổ, Ấn Độ, Afghanistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải và đến tận lãnh thổ châu Âu.
Lợi thế của Trung Quốc trong ngành dệt may là chi phí sản xuất thấp, nguồn nguyên liệu thô chất lượng, cơ sở hạ tầng công nghiệp hiện đại và máy móc công nghệ cao có sẵn khiến thị trường này luôn được các quốc gia khác ưu tiên nhập khẩu. Hiện nay các cụm nhà máy sản xuất hàng dệt may tại Trung Quốc tập trung tại các tỉnh thành duyên hải miền đông, tại Triết Giang, Giang Tô, Quảng Đông, Phúc Kiến, Sơn Đông, Hà Bắc.
Không chỉ chiếm số lượng lớn trên thế giới về sản lượng vải và hàng may mặc, nhiều cơ sở dệt may tại Trung Quốc cũng tích cực chuyển hướng sang ứng dụng tự động hóa vào các dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng suất và tránh tình trạng thiếu nhân công.
Đối với tơ lụa, các giống tằm thế hệ mới của Trung Quốc cho tơ màu trắng, nên không cần qua công đoạn tẩy, giúp cho lụa đạt chất lượng tốt hơn. Giống tằm thế hệ mới của Trung Quốc cũng cho sợi kén dài hơn, không bị đứt mảnh, năng suất tơ cao hơn nhiều so với các quốc gia khác.
-
Chủ tịch huyện ở TTĐắm chìm trong khu giải trí Donkey Kong đầu tiên trên thế giớiQuy Nhơn lần đầu tiên có khách sạn đạt tiêu chuẩn 5 saoDoanh nghiệp hội nhập thế nào trong kỷ nguyên FTA?Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư miniKhông dễ đổi mới công nghệBắt giam cựu kế toán 'rút ruột' ngân sách lấy tiền trả nợ cá nhânGánh nặng từ phí công đoànQuả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứngTôn vinh vẻ đẹp của vùng đất Cố đô Hoa Lư qua tà áo dài
下一篇:Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Xoá bỏ dần tính mùa vụ khi khai thác du lịch bốn mùa xứ Thanh
- ·Bà Trương Mỹ Lan và các đồng phạm chuẩn bị hầu tòa ở giai đoạn 2
- ·Bắt nhóm thanh thiếu niên đột nhập nhà dân trộm két sắt
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ mau lớn
- ·LienVietPostBank được phát hành 4.000 tỷ đồng trái phiếu
- ·Du lịch Sầm Sơn đặt mục tiêu đón 9,6 triệu lượt khách trong năm 2025
- ·Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- ·Bỏ bớt những quy định chung chung
- ·Bộ luật Lao động 2012 làm khó doanh nghiệp
- ·Đinh Thanh Trung và 4 cựu cầu thủ ở Hà Tĩnh lĩnh án sau 'bữa tiệc ma túy'
- ·Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Triển lãm 'Văn Miếu
- ·Vững niềm tin, thêm kỳ vọng bước vào năm mới
- ·Bắt tạm giam nhóm Việt kiều xô xát đánh người từ quán bar ra đường ở TPHCM
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Gập ghềnh đường vào siêu thị ngoại
- ·PVcomBank đặt mục tiêu doanh thu 5.500 tỷ đồng cả năm 2016
- ·Doanh nghiệp lạc quan với kinh tế 6 tháng cuối năm
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Thúc đẩy phát triển du lịch, tạo thêm sinh kế cho người dân miền Trung
- ·Tạm giữ hình sự thanh niên ngáo đá cầm kéo cố thủ đòi tự sát
- ·Thu hồi thêm sản phẩm Trà xanh C2, Rồng đỏ
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Tạm giam thanh niên dí dao vào cổ cô gái ở cửa hàng tiện ích để cướp tiền
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng đất: Chưa hết âu lo
- ·Dự án điện mặt trời 200 triệu USD tại Quảng Trị
- ·Bình Phú cung cấp gói nội thất 1,2 triệu USD cho khách sạn 6 sao Thái Lan
- ·Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- ·Doanh nghiệp đủ mọi ngành đổ xô làm dự án địa ốc
- ·Bắt nhóm đối tượng lập sàn chứng khoán 'ảo' lừa hàng chục tỷ đồng
- ·Kẻ ném bé trai 3 tuổi xuống kênh lãnh án 14 năm tù
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Tạm giữ hình sự thanh niên ngáo đá cầm kéo cố thủ đòi tự sát