【nhận định celtic】Dồn việc lên vai giáo viên
Quá nhiều việc Khi nhắc tới công việc của giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm hiện nay, nhiều người phải dùng tới từ “trăm công nghìn việc”. Sở dĩ như vậy là do ngoài những công việc chính về giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm còn phải liên kết tin nhắn đến phụ huynh; vệ sinh trường lớp; thu các khoản tiền; vận động phụ huynh đóng góp, xử lý mâu thuẫn nội bộ giữa học sinh trong lớp, trong trường; tiếp nhận thông tin phản hồi của các giáo viên bộ môn và xử lý; tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh gia đình từng học sinh để giúp đỡ hoặc phối hợp giáo dục... Và ngay đến cả việc quản lý học sinh trong lớp dùng điện thoại cũng thuộc trách nhiệm của giáo viên. Chia sẻ về điều này, cô giáo Nguyễn Thị Oanh, giáo viên một trường THPT địa bàn tỉnh Hà Nam cho rằng, trung bình mỗi lớp học có từ 40 đến 50 học sinh, việc quản lý đã rất nhọc nhằn, giờ lại thêm việc làm “trọng tài” phán xét học sinh dùng điện thoại có đúng mục đích hay không thực sự là nan giải. Theo cô Oanh, thời gian qua trường có quy định học sinh không được phép sử dụng điện thoại trong giờ học nhưng nhiều học sinh vẫn tự ý dùng điện thoại để lướt website, chụp ảnh, quay phim, cá biệt có học sinh còn sử dụng điện thoại để xem phim, chơi điện tử giáo viên có nhắc nhở song nhiều em vẫn tái phạm. Khi có quy định cho phép học sinh được sử dụng điện thoại sẽ phát sinh một thực tế giáo viên yêu cầu học sinh truy cập vào điện thoại để phục vụ việc học song học sinh lại truy cập vào các trang mạng để đọc những thứ khác, khi ấy giáo viên cũng không thể biết mà xử lý. “Sở dĩ như vậy là do giáo viên không thể đi một lượt kiểm tra 50 học sinh xem các em có thực hiện đúng yêu cầu không. Chưa kể, nếu học sinh không có ý thức thì ngay khi giáo viên vừa đi ra khỏi, học sinh đã tự ý sử dụng điện thoại vào mục đích cá nhân, đôi khi là những thứ bị cấm xem, đọc đối với học sinh”, giáo viên này nêu thực tế. Áp lực của giáo viên không chỉ từ việc quản lý học sinh sử dụng điện thoại mà còn từ thu các khoản tiền đầu năm học mới. Theo chia sẻ của một giáo viên tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội, đầu năm mới, ngoài học phí và các loại tiền chăm sóc bán trú cho học sinh còn có rất nhiều khoản cần phải thu mà giáo viên chủ nhiệm chính là người phải thực hiện. Theo đó, với một số khoản tiền như bảo hiểm y tế, bảo hiểm tự nguyện, tiền sách giáo khoa, tiền đồng phục đến cả tiền quỹ lớp, ban đại diện cũng nhờ giáo viên chủ nhiệm thu hộ khiến cho các giáo viên luôn phải quay cuồng với các khoản tiền. Theo lời giáo viên này, dù đã có quy định về thời gian thu và số tiền cụ thể để phụ huynh chuẩn bị thu song việc thu tiền vẫn kéo dài cả tháng trời. Chưa kể, số tiền thu đa phần có số lẻ nhưng nhiều phụ huynh không chuẩn bị chính xác, đa phần đều quá số tiền quy định khiến giáo viên lại phải thực hiện việc “đổi tiền”. Chưa kể, vừa qua do sự chưa thống nhất của một số phụ huynh về khoản quỹ lớp cần phải thu trong năm học nên sau khi giáo viên thu hộ quỹ đã phải tiến hành trả lại cho cho phụ huynh. “Do tôi đứng ra thu hộ ban đại diện phụ huynh nên phải ở lại trường sau giờ học tới 7 giờ tối để trả lại cho từng phụ huynh. Tuy nhiên, có những phụ huynh do bận công việc không thể tới trường nhận lại tiền nên giáo viên phải kéo dài thời gian trả tiền”, giáo viên này than thở. Đầu việc gia tăng hàng năm Chưa kể, với giáo viên hiện nay, việc đổi mới công tác đánh giá học sinh cũng đang gây nhiều khó khăn, áp lực cho giáo viên. Theo lời cô Oanh, ngoài những giấy tờ, sổ sách mà giáo viên phải thực hiện thì năm nay việc vào điểm học bạ cũng tăng áp lực cho giáo viên. Theo đó, nếu trước kia khi vào điểm học bạ, giáo viên chỉ việc ghi điểm và ký tên song năm nay, giáo viên phải nhận xét từng học sinh trong học bạ ở mỗi môn học. “Một giáo viên bộ môn, dạy tới 7-8 lớp, chỉ riêng việc ghi điểm và nhận xét vào học bạ của học sinh cũng mất từ 7 tới 10 ngày”, giáo viên này chia sẻ thêm. Thầy Nguyễn Quốc Bình, Hiệu trưởng trường THCS - THPT Lê Qúy Đôn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội cho rằng, trong bối cảnh hiện nay chính phụ huynh đã vô hình trung tạo thêm áp lực cho giáo viên. Chẳng hạn, khi có những sự việc nhẹ nhàng, cha mẹ không chia sẻ với giáo viên đã đưa lên mạng xã hội khiến những người không chứng kiến bị hiểu sai lệch. Nhiều người gần như không cộng tác với giáo viên trong việc chăm lo cho con. Bên cạnh đó, theo thầy Bình, khi thực hiện cả đánh giá bằng điểm và nhận xét giáo viên sẽ vất vả, áp lực hơn. Ngoài dạy học, chấm bài kiểm tra, sáng tạo hình thức đánh giá còn phải thật sự theo sát quá trình học của học sinh, khi đó mới có nhận xét, đánh giá chính xác từng em. “Việc này sẽ rất khó khăn cho giáo viên đứng lớp quá đông và dạy cùng lúc nhiều lớp. Hiện nay, có giáo viên dạy 15 lớp sẽ rất khó cho việc nhớ khả năng, sự tiến bộ của từng em”, thầy Bình lo lắng. Không chỉ phụ huynh mà chính học sinh cũng là nguyên nhân khiến giáo viên căng thẳng. Cô Hoàng Phương Ngọc, giáo viên trường THCS Cầu Giấy, chia sẻ, ở trường công lập, sĩ số một lớp có thể lên tới 60 học sinh. Việc thiết kế bài giảng và giảng dạy sao cho phù hợp cũng là thách thức lớn với giáo viên. Nhiều lúc, giáo viên phải làm thêm công việc của những nhà tâm lý, đôi khi giống như cha mẹ các em. Chẳng hạn, học sinh giỏi rất kỳ vọng và yêu cầu cao với giáo viên. Ngược lại, với học sinh trung bình, nếu giáo viên dạy quá nâng cao, các em không hiểu gì thì cả phụ huynh và học sinh đều không hài lòng. Chưa kể, trong lớp còn có học sinh cá biệt, hoàn cảnh gia đình mà buộc giáo viên phải tìm hiểu, chú trọng đến tâm lý của các em.Cổ phần hóa,ồnviệclênvaigiáoviênhận định celtic thoái vốn chậm dồn gánh nặng lên chi đầu tư Học viện Ngoại giao, Công nghệ Bưu chính viễn thông, ĐH Giao thông công bố điểm sàn Bộ GD&ĐT lên tiếng về việc sinh viên Việt có thể bị "trục xuất" khỏi Mỹ do quy định mới về thị thực Giáo viên các cấp học đang phải chịu rất nhiều áp lực. Ảnh: ST
相关推荐
-
1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
-
Thà nghỉ làm chứ không chịu áp lực công sở: Gen Z nuông chiều cảm xúc thái quá?
-
Dự kiến bỏ cộng điểm nghề khi xét tốt nghiệp THPT 2025
-
Cuộc hội ngộ bất ngờ sau 7 năm của thầy trò trường giáo dưỡng
-
Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
-
Nhiều người tranh cãi: 'Chỉnh chu' hay 'chỉn chu'?
- 最近发表
-
- Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- Kỷ luật hiệu trưởng giật micro, chỉ mặt hội trưởng phụ huynh trong lễ tổng kết
- Vị trạng nguyên nào đánh bại thần cờ Trung Hoa?
- Vườn quốc gia nào 2 lần được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
- Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- Cuộc hội ngộ bất ngờ sau 7 năm của thầy trò trường giáo dưỡng
- Học sinh tranh biện nảy lửa bằng tiếng anh về vấn đề túi nhựa dùng một lần
- Chồng chéo trong tuyển dụng và phân bổ giáo viên, tháo gỡ thế nào?
- Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- Hơn 1.000 giáo viên nhận danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú
- 随机阅读
-
- Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 các trường đại học trên cả nước
- Dự kiến bỏ cộng điểm nghề khi xét tốt nghiệp THPT 2025
- Người thầy đặc biệt kể chuyện dạy những học trò hư làm lại cuộc đời
- Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- 'Ngành Giáo dục không được tự quyết tuyển giáo viên khác nào tay không bắt giặc'
- Cuộc hội ngộ bất ngờ sau 7 năm của thầy trò trường giáo dưỡng
- Người thầy đặc biệt kể chuyện dạy những học trò hư làm lại cuộc đời
- Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- Vị phi tần nào hai lần buông rèm nhiếp chính triều đại nhà Lý?
- 'Đều như vắt chanh' hay 'đều như vắt tranh' mới chuẩn thành ngữ?
- Vua Quang Trung ba lần viết chiếu cầu hiền vị danh sĩ nào?
- Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- Tuyến đường sắt nào dài nhất thế giới?
- Tranh cãi bài toán tiểu học ở Singapore, phụ huynh 'toát mồ hôi' tìm lời giải
- Bốn ứng viên 9X trở thành tân phó giáo sư trẻ nhất 2024
- Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- Tổng Bí thư: Quy hoạch thế nào mà không có trường, học sinh không có lớp?
- 90% người viết sai chính tả: 'Dập khuôn' hay 'rập khuôn'?
- Sứ thần nước Việt viết tên 100 danh thần Trung Quốc chỉ bằng hai câu thơ là ai?
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Những cách giúp giảm rụng tóc khi trời sang thu
- 'Từ giờ đi diễn, khán giả chắc chỉ nhớ Dì Lệ, không ai còn nhớ Quốc Thiên nữa'
- Đếm ngược trước giờ sự kiện 'Chị đẹp Hải Phòng: Sáng tâm hồn
- Minh Tuyết nổi giận bỏ về tại concert, BTC Anh trai vượt ngàn chông gai nói gì?
- Sao Hoa ngữ 14/10: Phá sản vì trả nợ thay vợ, 'Sa Tăng' bán thịt nướng mưu sinh
- Tẩy tế bào chết trước hay sau khi tắm?
- Nghệ sĩ Tấn Beo đi lại khó khăn, cần người dìu sau khi bị tai biến
- Sao Hoa ngữ 16/10: ‘Phú Sát Hoàng hậu’ chia tay tình trẻ, Ngô Kinh thắng kiện
- Đếm ngược trước giờ sự kiện 'Chị đẹp Hải Phòng: Sáng tâm hồn
- Vì sao tóc bị rụng nhiều?