【bảng xếp hạng c2 vòng 1/8】Dự kiến không hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm học yếu
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo tờ trình Chính phủ về việc sửa đổi,ựkiếnkhônghỗtrợsinhhoạtphíchosinhviênsưphạmhọcyếbảng xếp hạng c2 vòng 1/8 bổ sung một số điều của Nghị định số 116 ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm cũng như dự thảo Nghị định sửa đổi.
3 khó khăn, vướng mắc
Theo Bộ GD-ĐT, sau 2 năm học triển khai thực hiện Nghị định 116 đã đạt được kết quả nhất định. Đó là số lượng thí sinh và phụ huynh học sinh quan tâm tới các ngành đào tạo giáo viên tăng lên, tỷ lệ thí sinh đăng kí xét tuyển, điểm trúng tuyển và tỷ lệ thí sinh nhập học các ngành đào tạo giáo viên tăng mạnh tương quan với các ngành, lĩnh vực đào tạo khác.
Điều đó chứng tỏ các chính sách của Nghị định 116 đã có tác động tích cực tới việc thu hút học sinh có năng lực học tập tốt vào ngành đào tạo giáo viên, là tiền đề để nâng cao chất lượng của hệ thống giáo dục.
Tuy nhiên quá trình triển khai Nghị định 116 cũng đã phát sinh một số hạn chế, khó khăn, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.
Thứ nhấtlà khó khăn, vướng mắc từ phương thức đặt hàng, giao nhiệm vụ, đấu thầu.
Theo thống kê, tỉ lệ sinh viên được địa phương đặt hàng, giao nhiệm vụ chỉ chiếm 17,4% so với số sinh viên nhập học và chiếm 24,3% so với tổng số sinh viên đăng ký hưởng chính sách. Số địa phương thực hiện giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu là 23/63 tỉnh, thành phố.
Như vậy, số sinh viên thuộc diện “đào tạo theo nhu cầu xã hội” và được ngân sách nhà nước cấp (thông qua Bộ GD-ĐT) chiếm tỉ lệ 75,7% so với số sinh viên đăng ký hưởng chính sách và 82,6% so với số sinh viên nhập học.
Có thể nói phương thức đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên không được triển khai ở mức độ, hiệu quả như quan điểm chủ đạo của Nghị định 116.
Có 6 cơ sở đào tạo đã được các địa phương sở tại, lân cận đặt hàng nhưng chưa chi trả kinh phí, hoặc mới trả kinh phí một phần rất nhỏ (trong đó, 2 trường trọng điểm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 13 chỉ tiêu; Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 51 chỉ tiêu) ảnh hưởng kinh phí đào tạo, kinh phí hỗ trợ cho sinh viên sư phạm và gây mất công bằng giữa các sinh viên sư phạm thực hiện theo cơ chế đặt hàng/ giao nhiệm vụ/ đấu thầu và sinh viên sư phạm đào tạo theo nhu cầu xã hội.
Các địa phương lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng… có lợi thế về điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nên không thực hiện và chi trả kinh phí đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên vẫn có đội ngũ giáo viên xin về làm việc gây mất công bằng giữa các địa phương với nhau.
Thứ hai là khó khăn, vướng mắc từ việc phân bổ kinh phí hỗ trợ cho sinh viên sư phạm.
Nói rõ hơn về điều này, Bộ GD-ĐT cho biết hằng năm, Bộ Tài chính chỉ giao khoảng 54% so với nhu cầu kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm của các cơ sở đào tạo giáo viên thuộc Bộ GD-ĐT. Vì vậy, kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm luôn chậm so với kế hoạch đào tạo dẫn đến khó khăn cho cơ sở đào tạo giáo viên và sinh viên sư phạm.
Do sự phát triển không đồng đều, điều kiện nguồn lực, chính sách tài chính giáo dục giữa các địa phương dẫn đến nhiều địa phương khó khăn không đủ kinh phí để triển khai thực hiện đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên.
Và thứ ba là khó khăn, vướng mắc từ việc theo dõi thu hồi kinh phí bồi hoàn do UBND cấp tỉnh là cơ quan hướng dẫn, theo dõi và đôn đốc sinh viên sư phạm bồi hoàn kinh phí hỗ trợ nhưng không phải là đơn vị cấp kinh phí cho sinh viên sư phạm thuộc đối tượng đào tạo theo nhu cầu xã hội.
Những dự kiến sửa đổi, bổ sung
Dự thảo Nghị định do Bộ GD-ĐT vừa công bố dự kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 116. Trong đó, về cơ chế thực hiện chính sách hỗ trợ cho sinh viên sư phạm, Bộ GD-ĐT đề xuất vẫn giữ phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng đào tạo sinh viên sư phạm, tuy nhiên quy định không bắt buộc các địa phương phải thực hiện, mà tùy theo điều kiện, nhu cầu của các địa phương thì tự đảm bảo kinh phí triển khai thực hiện đặt hàng, giao nhiệm vụ.
Từ các khó khăn vướng mắc trong việc xây dựng dự toán, bố trí kinh phí thực hiện trên, Bộ GD-ĐT cũng đề nghị bổ sung thêm nội dung hướng dẫn xây dựng dự toán và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị cũng như về nội dung bồi hoàn kinh phí hỗ trợ.
Đặc biệt, điểm mới đưa vào dự thảo lần này là dự kiến hỗ trợ theo kết quả học tậpđể tạo động lực cho sinh viên sư phạm và nâng cao chất lượng.
Cụ thể, sinh viên sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi theo học.
Sinh viên sư phạm được Nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường. Từ năm thứ hai và các năm học tiếp theo, sinh viên sư phạm có điểm trung bình chung học tập đạt loại yếu hoặc điểm rèn luyện đạt loại yếu sẽ không được xét hỗ trợ để chi trả chi phí sinh hoạt phí. Cơ sở đào tạo giáo viên thực hiện việc xét hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm theo năm học.
Dự thảo này được lấy ý kiến góp ý từ nay đến ngày 14/10. Xem chi tiết văn bản tại đây.
Thủ tướng đề nghị 2 Bộ trưởng gặp khẩn để xem xét phụ cấp cho giáo viên
Tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay bên cạnh những kết quả, ngành Giáo dục cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế phải thẳng thắn nhìn nhận để tập trung khắc phục.下一篇:Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
相关文章:
- Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- Nên sấy tóc hay để tóc khô tự nhiên sau khi gội?
- Tùng Dương lần đầu kết hợp cùng em trai Sơn Tùng M
- Vừa mở bán, web bán vé concert 'Anh trai vượt ngàn chông gai' sập vì quá tải
- Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- Cuộc họp ở Hãng phim truyện Việt Nam sau gần chục năm đóng băng
- Thanh Hằng diện đầm nặng 20kg, làm vedette show thời trang
- Vừa mở bán, web bán vé concert 'Anh trai vượt ngàn chông gai' sập vì quá tải
- Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- NSND Quốc Anh: Làm phim điện ảnh như Trấn Thành rất tốt
相关推荐:
- Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- Kỳ Duyên tiết lộ 2 chiếc đầm dạ hội trình diễn tại chung kết Miss Universe 2024
- Mẫu quần ống rộng mới nhất
- Mạnh Trường choáng ngợp khi thoát vai thiếu gia, hóa thân thành người lính
- Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- Lên đồ công sở hiện đại đẹp như quý cô nước Pháp
- Sao Hàn 21/11: Song Joong Ki lên chức bố lần 2, nam idol bị công ty cũ ngược đãi
- Tẩy tóc có hại không?
- Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- 'Chị đẹp' Minh Tuyết bật khóc: Tôi sợ khán giả Việt Nam không đón nhận mình
- SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng