【kèo trung quốc】Xu hướng số hóa lĩnh vực tài chính, ngân hàng
Hướng đến một nền tài chính vững mạnh
Ngày 15/12,ướngsốhóalĩnhvựctàichínhngânhàkèo trung quốc diễn ra Hội nghị "Chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng" là một trong các nội dung trong khuôn khổ Diễn đàn Cấp cao CNTT-TT Việt Nam – Ngày chuyển đổi số Việt Nam - DXDay Vietnam 2020. Do VINASA, Cục Tin học hóa (Bộ Thông tin và Truyền thông) và Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức.
Chia sẻ tại tọa đàm, ông Nguyễn Việt Hùng - Phó Cục trưởng Cục Tin học - Thống kê tài chính, Bộ Tài chính đã có báo cáo chính về "kế hoạch chuyển đổi số ngành Tài chính", nêu bật các tác động chính của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với ngành; những bước chuẩn bị của ngành đối với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và chuyển đổi số.
Theo đó, thời gian qua, Bộ Tài chính đã xây dựng thành công hạ tầng truyền thông thống nhất ngành Tài chính đảm bảo kết nối trao đổi dữ liệu cho 2.737 đơn vị sử dụng, phục vụ các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin của toàn ngành Tài chính.
Bên cạnh đó, ngành Tài chính đã triển khai được một số hệ thống thông tin tài chính lớn, đóng vai trò nền tảng trong hoạt động tài chính ngân sách nhà nước như hệ thống thông tin tích hợp quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS), hệ thống quản lý thuế tập trung (TMS), hệ thống thông quan hàng hóa tự động, hệ thống quản lý hải quan thông minh và hệ thống quản lý nợ và phân tích tài chính.
Ông Hùng cho biết thêm, lộ trình chuyển đổi số của ngành Tài chính; trong đó, đặt ra các mục tiêu cụ thể đến 2025 thiết lập hệ sinh thái ngành Tài chính số với Chính phủ đóng vai trò kiến tạo và kết nối với các bên thông qua việc mở, chia sẻ dữ liệu và các nền tảng số hóa để cho phép nhiều bên tạo ra các dịch vụ tài chính thông minh.
Đến năm 2030, Chính phủ thông qua một ngành Tài chính hiện đại và vững mạnh dẫn dắt sự phát triển của kinh tế số dựa trên đẩy nhanh các giá trị gia tăng của dịch vụ tài chính, chuyển đổi mô hình kinh tế bao hàm kinh tế số. Liên quan đến lộ trình này là các vấn đề liên quan đến việc xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý và hạ tầng số.
Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định
Theo bà Nguyễn Thùy Dương, Chủ tịch EY Consulting Việt Nam, đến năm 2025 dự kiến có khoảng một phần ba doanh thu ngân hàng truyền thống sẽ được quản lý bởi các mô hình kinh doanh mới, từ việc số hóa, áp dụng công nghệ trong các dịch vụ của ngân hàng.
"Các ngân hàng truyền thống có một số lợi thế khi chuyển đổi số, như có sự tham gia của các fintech, nền tảng mở, quỹ đầu tư, tạo sân chơi rộng hơn. Để trở thành ngân hàng nền tảng mở (open banking), các ngân hàng cần tối ưu số hóa, tạo nền tảng số hoàn toàn để người dùng và người cung cấp dịch vụ có thể giao tiếp giống như mô hình Grab, đồng thời cần có được sự hỗ trợ công nghệ", bà Nguyễn Thùy Dương nhấn mạnh.
Bà Dương cho biết thêm, rào cản cản lớn mà các ngân hàng tại Việt Nam đang gặp phải khi thực hiện chuyển đổi số là khung pháp lý, hiện chưa có khung pháp lý với các ý tưởng về các sản phẩm số hóa hoàn toàn mới, dẫn đến các ngân hàng dè dặt trong việc ra mắt sản phẩm mới. Một khó khăn liên quan đến chiến lược kinh doanh, đó là phần lớn các ngân hàng không xác định rõ tầm nhìn về số hóa ngân hàng và mối liên hệ với chiến lược kinh doanh của các ngân hàng.
Ông Bùi Anh Toàn - Chuyên gia về Giải pháp An ninh di động, Công ty TNHH Điện tử Samsung VINA – đã chia sẻ về "Quản trị bảo mật thiết bị di động đầu cuối trong chuyển đổi số lĩnh vực tài chính - ngân hàng", cập nhật những tiến bộ mới trong việc đảm bảo giao tiếp thuận tiện, trải nghiệm liền lạc nhưng đồng thời đảm bảo an toàn bảo mật cho các giao dịch ngân hàng từ thiết bị của mỗi khách hàng.
"Giải pháp chăm sóc khách hàng tự động bằng công nghệ AI" đến từ Viettel, do ông Phạm Quang Vinh - Giám đốc Sản phẩm, Trung tâm không gian mạng Viettel cũng chia sẻ những số liệu thú vị, khi mà có đến 40% khách hàng châu Á cho biết họ thích sử dụng Digital Banking; trong đó, 50% ở độ tuổi dưới 40. Chắc chắn, tỷ lệ này sẽ gia tăng trong tương lai, cùng với một xu thế dễ nhận thấy là số tiền gửi và các khoản vay chuyển dịch dần sang hình thức trực tiếp phù hợp với xu hướng thương mại điện tử.
Ông Nguyễn Đình Thắng, Phó chủ tịch Hiệp hội Phần mềm Việt Nam (Vinasa) khẳng định, nếu chúng ta không bắt đầu làm quyết liệt, sẽ dẫn đến nguy cơ tụt hậu. Ngân hàng số là cái đích, chuyển đổi số là một quá trình. Bên cạnh đó, vấn đề đào tạo nhân lực trong lĩnh vực fintech nói riêng hay công nghệ nói chung sẽ quyết định việc Việt Nam có thể chuyển đổi số thành công hay không và có thể tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh với các nước khác./.
Hồng Quyên
相关文章
Soi kèo góc Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1
Soi kèo góc hiệp 1 Perth Glory vs Western UnitedKèo chấp góc hiệp 1Perth2025-01-27- Theo báo cáo của Giám đốc Sở GD-ĐT Lý Thanh2025-01-27
Chia sẻ, kết nối dữ liệu ngành giáo dục đến Trung tâm IOC tỉnh
Theo đó, kể từ năm học 2020-2021, yêu cầu 100% c&aacu2025-01-27Trao 30 suất học bổng “Tiếp bước cho em đến trường”
Lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh và c2025-01-27Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri TP. HCM về quy định mua bảo hiểm tự nguyệ2025-01-27Chính thức điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 2019
(Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN)Tối 22-2, ông Nguyễn Xuân Thành,2025-01-27
最新评论