【udinese vs atalanta】Định vị lại vai trò động lực tăng trưởng của các thành phần kinh tế
Kinh tế còn nhiều thách thức
TheĐịnhvịlạivaitròđộnglựctăngtrưởngcủacácthànhphầnkinhtếudinese vs atalantao GS.TS Trần Thọ Đạt, Hiệu trưởng Truờng Đại học Kinh tế quốc dân, kinh tế Việt Nam năm 2017 đã đạt được những kết quả khả quan. Tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%, cao hơn kế hoạch 6,7%, và là mức tăng cao nhất trong 7 năm trở lại đây.
Động lực tăng trưởng chủ yếu về phía sản xuất là vai trò của khu vực FDI với ngành công nghiệp chế biến chế tạo và sự tăng trưởng của ngành dịch vụ; về phía cầu là từ nhu cầu chi tiêu nội địa ổn định và chi đầu tư từ khu vực tư nhân gia tăng. Môi trường kinh doanh được cải thiện đã tạo điều kiện tốt hơn cho sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.
Trong năm qua, khu vực kinh tế đối ngoại đạt được những con số ấn tượng. Kim ngạch XNK hàng hóa tăng mạnh dẫn đến thặng dư cán cân thương mại hàng hóa ở mức 2,7 tỷ USD. Vốn FDI giải ngân đạt mức kỷ lục 17,5 tỷ USD. Lạm phát năm 2017 được kiểm soát ở mức thấp và tỷ giá ổn định. Với những thuận lợi từ thế giới, động lực từ phía khu vực FDI và sự vươn lên của khu vực tư nhân, từ ngành dịch vụ và công nghiệp chế biến chế tạo, từ nhu cầu nội địa gia tăng, theo các chuyên gia, kinh tế Việt Nam năm 2018 có thể tăng trưởng ở mức 6,6-6,8% với mức lạm phát duy trì ở dưới 4%.
Tuy nhiên, nền kinh tế cũng đang đối diện với nhiều tồn tại và thách thức. Theo PGS.TS Tô Trung Thành, thành viên nhóm nghiên cứu, Đại học Kinh tế Quốc dân, chất lượng tăng trưởng chưa có cải thiện, nền kinh tế vẫn dựa chủ yếu vào gia tăng tổng đầu tư và tăng trưởng tín dụng trong khi chất lượng của các nguồn lực vẫn còn thấp. Cách thức tăng trưởng hiện nay khiến dư địa tác động chính sách bị thu hẹp, những chính sách quản lý tổng cầu gây sức ép bất ổn như lạm phát hay bất ổn tài chính. Hiện hệ thống tài chính tiền tệ vẫn đang phải xử lý vấn đề nợ xấu và tỷ lệ an toàn vốn còn mỏng.
Ngoài ra, thâm hụt ngân sách và nợ công gia tăng tiếp tục là rủi ro vĩ mô lớn của nền kinh tế. FDI hiện được coi là động lực tăng trưởng chính, nhưng sản xuất của khu vực này chủ yếu mang tính gia công và gây ô nhiêm môi trường, động lực từ khu vực này đóng góp thiếu bền vững vào tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam, dễ đẩy nền kinh tế vào “bẫy thu nhập thấp”.
Nhóm chuyên gia của Đại học Kinh tế quốc dân cũng chỉ ra yếu kém lớn nhất của nền kinh tế Việt Nam hiện nay là chủ yếu dựa vào đóng góp của khu vực FDI, trong khi khu vực này đã và đang bộc lộ những tồn tại lớn như: thiếu vắng công nghệ cao và chuyển giao công nghệ không hiệu quả; sản xuất chủ yếu ở ngành chế biến chế tạo đang gây ra ô nhiễm môi trường; đóng góp vào ngân sách không tương xứng trong khi còn có những hành vi chuyển giá…
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh đó, Việt Nam cần định vị lại vai trò động lực tăng trưởng của các thành phần kinh tế. Trong đó, định vị lại vai trò động lực quan trọng cho khu vực kinh tế tư nhân trong nước, trong bối cảnh khu vực nhà nước thiếu hiệu quả và dần bị thu hẹp.
Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành cũng cho rằng, tăng trưởng năm 2017 đạt kết quả tốt, trong đó, ngành chế biến chế tạo tăng trưởng 28% là rất tốt. Kết quả tăng trưởng kinh tế một phần có đóng góp của xuất khẩu, đặc biệt là từ khu vực FDI. Tuy nhiên, chuyên gia này cho rằng, chúng ta nhìn nhận vẫn chưa đủ bởi đóng góp FDI vào tăng trưởng chiếm tỷ lệ lớn, trong khi đóng kinh tế tư nhân kém.
Gỡ rào cản là rất cần thiết
Đánh giá về khu vực DN tư nhân của Việt Nam, các chuyên gia cũng cho rằng, khu vực này còn đối diện nhiều rào cản phát triển.
Cụ thể, tiếp cận tín dụng vẫn được coi là một trong những trở ngại lớn nhất khiến cho DN khó phát triển. Ngoài nguyên nhân thủ tục vay còn phức tạp thì vấn đề không đủ điều kiện tài sản thế chấp là một vấn đề lớn mà các DN tư nhân phải đối mặt. Lãi suất cao và chi phí lót tay, quà tặng cũng là những rào cản lớn hạn chế khả năng tiếp cận vốn vay và làm gia tăng chi phí sản xuất của các DN, đặc biệt là các DN tư nhân. Trong quá trình xử lý các hồ sơ xin vay từ các tổ chức tín dụng, vẫn tồn tại sự phân biệt đối xử giữa các DNNVV và các DN lớn, giữa các loại hình DN sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước.
Chi phí sử dụng lao động trong các DN có xu hướng tăng nhẹ trong thời gian qua. Tỷ trọng của chi phí cho bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp và kinh phí công đoàn có xu hướng tăng đáng kể. Ảnh hưởng dự kiến của việc tăng nền tính bảo hiểm xã hội từ tổng lương và các khoản phụ cấp theo hợp đồng thành lương, phụ cấp và các khoản bổ sung khác trong hợp đồng được áp dụng từ năm 2018 cho thấy chi phí lao động của DN có thế sẽ tăng lên 6,8%.
Theo nghiên cứu của nhóm chuyên gia, mức tăng chi phí sẽ làm lợi nhuận DN giảm 11,4%. Tỷ lệ DN có lợi nhuận giảm đáng kể từ 63,2% xuống 40,6% DN. Các DN có mức lợi nhuận thấp như DN tư nhân, công ty TNHH sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Bên cạnh đó, mặc dù tương đối đầy đủ về mặt số lượng nhưng cơ sở hạ tầng logistics chưa hiệu quả về mặt chất lượng và kết nối, làm cho thời gian và chi phí vận chuyển hàng hóa tăng cao, trở thành một “điểm nghẽn” đối với quá trình tạo thuận lợi thương mại thay vì là một trong những trụ cột để phát triển, theo đó là một rào cản đối với sự phát triển của DN.
Chi phí vận tải chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí của DN Việt Nam, dẫn đến logistics chưa hiệu quả, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của sản xuất của DN. Có sự mất cân đối nghiêm trọng giữa các phương thức vận tải, trong đó vận tải đường bộ đang chịu áp lực nặng nề về khối lượng vận tải nhưng chất lượng đường kém được cải thiện, thường xuyên ùn tắc, chi phí cao.
Theo PGS. TS Tô Trung Thành, việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh cho DN cần được coi là một ưu tiên chính sách. Theo đó, việc tháo gỡ các rào cản làm giảm khả năng tiếp cận hoặc tăng chi phí tiếp cận các yếu tố sản xuất và chi phí thực hiện nghĩa vụ Nhà nước là rất cần thiết nhằm tiết giảm chi phí của DN và đóng góp vào chính sách gia tăng tổng cung.
Theo các chuyên gia, trước bối cảnh các DN, đặc biệt là DN tư nhân và DNNVV đối diện với chi phí sản xuất tăng cao, việc gia tăng khả năng tiếp cận và giảm chi phí tiếp cận các yếu tố sản xuất và chi phí thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước sẽ đóng góp quan trọng cho sự phát triển của khu vực DN Việt Nam hiện nay.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- Vietnamese Deputy PM, FM meets with Russian FM in Laos
- PM delivers speeches at East Asia, ASEAN
- PM meets with Lao Vice President in Vientiane
- Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- NA urges capital market revitalisation
- PM discusses new development trends with WEF’s leader
- Second Việt Nam
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- PM Chính urges Việt Nam
- NA Chairman highlights significance of Chinese Premier's visit for strengthening bilateral relations
- France becomes first EU country to have comprehensive strategic partnership with Việt Nam
- Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- PM hosts Governor of Japan's Gunma prefecture
- Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- PM urges WB to provide concessional loans for key infrastructure projects
- NA Chairman highlights significance of Chinese Premier's visit for strengthening bilateral relations
- PM attends 12th ASEAN
- ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- AIIB asked to support Việt Nam in mobilising resources for major projects