【đội hình southampton gặp liverpool】G7 và những thông điệp tích cực
G7 và nỗ lực chia sẻ vaccine toàn cầu | |
"Bộ Tứ kim cương" hợp lực,ànhữngthôngđiệptíchcựđội hình southampton gặp liverpool gửi thông điệp cứng rắn tới Trung Quốc |
Nước chủ nhà tham vọng thúc đẩy hội nghị này trở thành sự kiện trực tiếp quan trọng nhất trong vòng 2 năm qua, cho thấy sự trở lại và đoàn kết mạnh mẽ của G7 bằng một chương trình nghị sự với các ưu tiên trọng tâm về y tế và xây dựng thế giới trở lại tốt đẹp hơn gắn với bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, đồng thời cũng khẳng định vai trò “Nước Anh toàn cầu” trong lãnh đạo giải quyết các vấn đề toàn cầu thời kỳ hậu Brexit.
Sự kiện “Nước Mỹ đã trở lại” cũng được đánh dấu với việc Tổng thống Joe Biden lần đầu tiên công du nước ngoài, khẳng định mạnh mẽ cam kết quay trở lại chủ nghĩa đa phương và bày tỏ đoàn kết với các đồng minh G7 nhằm chung tay giải quyết các khó khăn và thách thức trong tương lai.
Sau 3 ngày nhóm họp, nguyên thủ các nước G7 cùng 4 nước khách mời Australia, Hàn Quốc, Ấn Độ và Nam Phi đã ra một bản tuyên bố chung dài 25 trang với các cam kết đầy tham vọng và bao trùm. Theo đó, G7 cam kết từ nay đến năm 2022 tài trợ khoảng 1 tỷ liều vắc xin ngừa Covid-19 cho 92 quốc gia có thu nhập thấp và trung bình thấp, thông qua các cơ chế hiện có và viện trợ song phương, coi đây là một phần trong nỗ lực của G7 nhằm hướng đến mục tiêu chấm dứt đại dịch vào năm 2022.
Hội nghị cũng đạt được đồng thuận quan trọng đối với “Tuyên bố Vịnh Cabis về y tế toàn cầu”, đưa ra một loạt các biện pháp ứng phó để tránh những nguy cơ xảy ra đại dịch trong tương lai, bao gồm “Sứ mệnh 100 ngày” nhằm rút ngắn thời gian phát triển và phê duyệt vắc xin xuống 2/3 so với như hiện nay; thành lập Trung tâm Giám sát dịch bệnh toàn cầu (GPR) để theo dõi các biến chủng mới nhằm đưa ra các biện pháp đối phó kịp thời, cũng như Trung tâm Giải mã trình tự gene toàn cầu, nhằm cung cấp nền tảng công nghệ tốt nhất để nghiên cứu, giải mã sớm các biến chủng mới.
G7 cũng thông qua “Hiệp ước về thiên nhiên”, cam kết hướng tới mục tiêu giảm mức tăng nhiệt độ của Trái Đất không quá 1,5 độ C, ngăn chặn và đảo ngược tình trạng mất đa dạng sinh học vào năm 2030, bao gồm hỗ trợ mục tiêu bảo vệ ít nhất 30% đất liền và 30% đại dương toàn cầu.
Điểm nhấn đặc biệt tại hội nghị còn là Sáng kiến cơ sở hạ tầng “Xây dựng lại thế giới tốt đẹp hơn” (B3W) với mục đích cung cấp giải pháp phục hồi xanh, phát triển kinh tế hậu Covid-19 thân thiện với môi trường dựa trên những giá trị, tiêu chuẩn cao và minh bạch cho các nước có thu nhập thấp và trung bình, nhằm thu hẹp 40.000 tỷ USD mà các quốc gia đang phát triển cần vào năm 2035. B3W được kỳ vọng sẽ cung cấp thêm các lựa chọn về nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh.
Với những cam kết tham vọng như vậy, Hội nghị thượng đỉnh G7 được đánh giá là khá thành công khi các nước đã tìm lại được tiếng nói chung trong cách thức tiếp cận các vấn đề cấp bách toàn cầu hiện nay.
相关文章
Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
Định nghĩa lại công nghiệp xuất bản trong bối cảnh AI phát triển, lượng sách của tác giả Việt tăng..2025-01-12Tạm giữ trên 1.400 Smartphone đã qua sử dụng
Số hàng trên thuộc lô hàng nhập quá cảnh xuất đi Campuchia do Công ty TNHH MTV Tiếp vận & Phân2025-01-12Nghệ nhân Nhật Bản hy vọng hồi sinh nghề thủ công với F1
Một mô hình giấy được làm bằng Ise Katagami của nghệ nhân Kenji Tanaka. Ảnh minh họa: ReutersSinh r2025-01-12Hôm nay, Hà Nội họp xét điểm chuẩn vào lớp 10 công lập năm 2023
Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 công lập năm 2023Chiều 1/7, Sở GD-ĐT Hà Nội đã họp duyệt, thống nhấ2025-01-12Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
Theo tờ Stuff.co.nz, mạng xã hội Facebook đã gặp sự cố bị gián đoạn khi tải dữ liệu trên phạm vi diệ2025-01-12Kỷ luật cảnh cáo Hiệu trưởng Trường Đại học Hải Phòng
Lãnh đạo Ủy ban kiểm tra (UBKT) Thành ủy Hải Phòng cho biết: Ban Thường vụ Th&a2025-01-12
最新评论