【bảng xếp hạng u23 châu á mới nhất】Thủ tướng: Xử nghiêm hành vi cố ý thông tin sai sự thật về phòng, chống dịch

  发布时间:2025-01-12 01:03:28   作者:玩站小弟   我要评论
Trong thời gian qua, một số cơ quan báo chí, mạng xã hội đã đưa tin chưa đúng về công tác phòng, chố bảng xếp hạng u23 châu á mới nhất。

Trong thời gian qua,ủtướngXửnghiêmhànhvicốýthôngtinsaisựthậtvềphòngchốngdịbảng xếp hạng u23 châu á mới nhất một số cơ quan báo chí, mạng xã hội đã đưa tin chưa đúng về công tác phòng, chống dịch; sử dụng hình ảnh, thông tin không đúng quy định về phòng, chống dịch, làm ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.

Về việc này, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ đạo Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Bộ Công an xử lý nghiêm hành vi cố ý thông tin sai sự thật về công tác phòng, chống dịch; cố tình lợi dụng, trục lợi trong thực thi nhiệm vụ.

{ keywords}
Thông tin dùng 5 trực thăng phun khử khuẩn là sai sự thật

Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, qua thực tiễn công tác chỉ đạo, quản lý và giám sát thông tin trên không mạng thời gian qua, Bộ nhận thấy tình trạng phát tán tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 có dấu hiệu gia tăng.

Trong đó, tập trung chủ yếu vào việc kích động vùng miền, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; tung tin sai sự thật về hiệu quả của các loại vắc xin Covid-19, xuyên tạc chính sách phân bổ, cung cấp vắc xin của Chính phủ, việc sử dụng Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19; diễn biến dịch bệnh tại các điểm nóng như TP.HCM và các tỉnh miền Nam; xuyên tạc về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh của Chính phủ và các địa phương...

Đáng chú ý là nhiều thông tin có nguồn từ các video clip của những người cách ly, người dân trong khu vực bị giãn cách, phong tỏa.

Việc xuất hiện nhiều thông tin xấu độc, cùng số lượng lớn các video clip “tự phát” được phát tán tràn lan trên không gian mạng, đã làm giảm niềm tin của người dân vào công tác phòng chống, dịch bệnh, gây hoang mang, bức xúc trong dư luận xã hội, nếu không xử lý tốt sẽ dễ phát sinh điểm nóng, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội tại địa phương, gây khó khăn cho công tác phòng, chống dịch bệnh của cả nước.

Để kịp thời chấn chỉnh tình trạng nêu trên, nâng cao hiệu quả công tác phòng chống dịch Covid-19, Bộ Thông tin và Truyền thông đã đề nghị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao liên quan đến công tác phòng, chống, dịch bệnh thực hiện nghiêm túc quy định về phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.

Các cơ quan cử người phát ngôn, chủ động cung cấp thông tin, trong mọi tình huống bảo đảm thông tin được cung cấp nhanh nhất, không bị động, bất ngờ; tuân thủ kỷ luật phát ngôn; thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin để xử lý, giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc, bức xúc của người dân, doanh nghiệp.

Đồng thời, tăng cường rà quét, phát hiện kịp thời tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch tại bộ, ngành, địa phương. Chủ động xử lý nghiêm các đối tượng phát tán thông tin vi phạm pháp luật trên địa bàn…

Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, các cơ quan, báo chí tiếp tục tăng cường cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh trên thế giới và trong nước và hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch cho người dân, nhất là tại các địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội và tăng cường giãn cách xã hội để người dân nắm vững thông tin về tình hình dịch bệnh (duy trì từ 6.000-7.500 tin bài/ngày).
Các cơ quan báo chí tổ chức đa dạng các hình thức truyền thông như các chương trình đối thoại, giải đáp ý kiến của người dân về phân bổ các gói hỗ trợ, túi an sinh, chương trình đi chợ thay, công tác tiêm chủng vắc xin, xét nghiệm Covid-19…; phát miễn phí mỗi ngày khoảng hơn 300.000 tờ báo cho người dân tại TP.HCM, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân tại khu vực bị ảnh hưởng do dịch bệnh.
Tiếp tục tổ chức và vận hành hiệu quả các đường dây nóng hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19 như: 19009095 (tiếp nhận trên 1.2 triệu cuộc gọi từ 27/4), 18001119 (tiếp nhận gần 250.000 cuộc gọi về hỗ trợ khai báo y tế), 8889 (tiếp nhận gần 50.000 tin nhắn cần hỗ trợ), tổng đài 1022 (tiếp nhận trên 200.000 cuộc gọi/tuần và tăng gấp 4 lần so với thời gian trước đó)…
Đồng thời, tiếp tục triển khai hiệu quả các ứng dụng công nghệ trong phòng, chống dịch như Nền tảng tiêm chủng, nền tảng quản lý mã QR (đã có 1.267.303 điểm đăng ký), nền tảng hỗ trợ quản lý lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm…

相关文章

最新评论