【kết quả bóng đá america】Nợ công phải được tính theo quy định của pháp luật
Để đưa thêm các tiêu chí đánh giá nợ công cần nghiên cứu kỹ lưỡng và tính toán mức độ khả thi”. Đây là quan điểm của PGS.TS Lê Xuân Trường (Học viện Tài chính) trong cuộc trao đổi với PV TBTCVN về chủ đề cách tính toán mức độ an toàn của nợ công tại Việt Nam.
|
PV: Thưa ông,ợcôngphảiđượctínhtheoquyđịnhcủaphápluậkết quả bóng đá america ông đánh giá thế nào về con số nợ công lên đến 66,4% do Học viện Chính sách Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tính toán? Việc tính thêm chi phí dự phòng nợ bất khả kháng trong nước có phải là thông lệ quốc tế phổ biến hay không?
- PGS.TS Lê Xuân Trường: Xét về thực tiễn Việt Nam, con số nợ công lên đến 66,4% GDP do Học viện Chính sách Phát triển nêu ra được báo chí đăng tải lại là con số được tính toán không theo quy định của Luật QLNC, vì nó đã bao gồm thêm các khoản không tính là nợ công theo Luật. Đó là: nợ của tổ chức bảo hiểm và an sinh xã hội, nợ của doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) mà DNNN không có khả năng thanh toán, nợ phải trả của Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng Phát triển Việt Nam, và dự phòng nợ bất khả kháng.
Xét về cơ sở lý luận và thông lệ quốc tế, cách tính toán như trên không phản ánh đúng nợ công của Việt Nam vì nhiều lý do.
Thứ nhất, tổ chức bảo hiểm và an sinh xã hội có nguồn thu và chi trả riêng, khi còn các hoạt động kinh tế thì còn có các đối tượng có trách nhiệm đóng phí bảo hiểm và thụ hưởng chi trả nên không có khả năng vỡ nợ của tổ chức bảo hiểm và an sinh xã hội.
Thứ hai, DNNN là chủ thể kinh tế độc lập, tức là Nhà nước chỉ chịu trách nhiệm về những khoản nợ trong phạm vi vốn đầu tư của Nhà nước vào DNNN mà thôi, Nhà nước không chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của DNNN, do vậy, không thể tính toàn bộ nợ không có khả năng thanh toán của DNNN vào nợ công.
Lý do thứ ba là Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng Phát triển Việt Nam là tổ chức do Nhà nước thành lập và đã được cấp vốn để thực hiện nhiệm vụ do Nhà nước giao, việc vay nợ của những tổ chức này phải đảm bảo nguyên tắc về khả năng trả nợ, không có rủi ro vỡ nợ.
Và cuối cùng, việc tính dự phòng nợ bất khả kháng trong nước để tính mức nợ công không phải là thông lệ quốc tế phổ biến, không phản ánh đúng bản chất của nợ công là nợ thực tế phát sinh.
PV: Luật QLNC đã quy định rõ các tiêu chí để tính toán nợ công. Tuy nhiên, báo cáo này đề xuất đưa thêm một số các tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ công như khả năng trả nợ bằng nguồn thu ngân sách, mức độ bội thu hoặc bội chi ngân sách hàng năm… và nhiều tiêu chí khác như chất lượng và rủi ro nợ công, mức độ năm chỉ tiêu an toàn nợ nước ngoài theo tiêu chí của IMF/WB, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển, hệ số tín nhiệm của quốc gia… Ông đánh giá thế nào về việc này?
- PGS.TS Lê Xuân Trường:Theo thông lệ quốc tế, để xác định ngưỡng an toàn của nợ công người ta thường sử dụng 2 tiêu chí là tỷ lệ % nợ công so với GDP và số nợ công tính theo đầu người.
Tiêu chí tỷ lệ % nợ công so với GDP cho thấy rằng tổng số nợ công lũy kế đã chiếm bao nhiêu phần trăm của GDP được tạo ra trong một năm. Đây là chỉ tiêu tổng quát nhất phản ánh mức độ an toàn của nợ công vì suy cho cùng Chính phủ lấy nguồn để trả nợ công từ GDP.
Ngoài chỉ tiêu tỷ lệ % so với GDP, Luật QLNC của Việt Nam còn quy định 3 chỉ tiêu khác đánh giá nợ công là: Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP; trả nợ chính phủ so với tổng thu ngân sách; nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất khẩu. Về cơ bản, những chỉ tiêu này đã phản ánh khá tốt mức độ an toàn của nợ công ở Việt Nam.
Về nghiên cứu khoa học, việc xem xét thực tế để đề xuất thêm một số tiêu chí đánh giá mức độ an toàn của nợ công từ đó nghiên cứu sửa đổi luật cho hợp lý hơn là rất đáng hoan nghênh. Tuy nhiên, cần nghiên cứu kỹ lưỡng và tính toán mức độ khả thi của đề xuất. Tôi chưa có điều kiện xem xét kỹ các đề xuất cụ thể này nên chưa thể nhận xét đầy đủ. Tuy nhiên, đánh giá sơ bộ thì có những chỉ tiêu được đề xuất chưa hợp lý, chẳng hạn như chỉ tiêu “mức độ bội thu hoặc bội chi ngân sách hàng năm” vì bản thân nợ công là để bù đắp thâm hụt ngân sách nên không thể lấy nó đo lường chính nó.
Hoặc chỉ tiêu “hệ số tín nhiệm của quốc gia” là một chỉ số được tính toán từ rất nhiều chỉ tiêu khác, là kết quả của nhiều yếu tố, được sử dụng để bên cho vay xem xét xem có nên cho Chính phủ của một nước nào đó vay hay không. Nó chỉ gián tiếp phản ánh độ an toàn của nợ công, không nên sử dụng để phản ánh mức độ an toàn của nợ công.
PV: Có ý kiến tại báo cáo cho rằng nên nâng ngưỡng nợ công cho giai đoạn tới 2015 - 2020 lên 68% GDP. Lý do là rủi ro vỡ nợ của Việt Nam thấp do nợ trong nước cao hơn nợ nước ngoài, tuy phải đảo nợ nhưng mức độ đảm bảo thanh toán cao. Nợ nước ngoài có xu hướng giảm, mức độ rủi ro thấp hơn so với tiêu chuẩn quốc tế. Ông đánh giá thế nào về đề xuất này?
- PGS.TS Lê Xuân Trường:Ngưỡng nợ công của Việt Nam mà Quốc hội xác định đã được tính toán dựa trên nhiều yếu tố đảm bảo an toàn của nợ công trong đó có cả những yếu tố mà báo cáo này đề cập nên không cần thiết phải nâng trần nợ công ở Việt Nam. Thêm vào đó, việc duy trì ngưỡng nợ công hiện hành cũng tạo áp lực để Chính phủ quyết liệt thực hiện các biện pháp quản lý kinh tế, quản lý chi tiêu công đảm bảo an toàn tài chính quốc gia. Do vậy, trong điều kiện Việt Nam hiện nay, chưa cần thiết phải nâng ngưỡng nợ công.
PV: Xin cảm ơn ông!
Hoàng Yến
相关推荐
-
Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
-
Khởi tố vụ án 'Nhận hối lộ' xảy ra tại Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên
-
Lọc dầu Dung Quất sẽ nợ gần 58.000 tỷ sau nâng cấp
-
Vĩnh Phúc có thêm 14 ca dương tính Covid
-
Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
-
Huy động USD, vàng trong dân: Cánh cửa mở còn nhiều rủi ro
- 最近发表
-
- Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- Đến 15/7: Tổng kim ngạch hàng hóa XNK đạt gần 214,83 tỷ USD
- Kết quả xét nghiệm ca tái dương tính Covid
- Mặt hàng sợi bán sản phẩm của Việt Nam bị đánh thuế cao 36,28%
- Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- Đặc điểm chung của 70% số ca tử vong vì Covid
- Số người tử vong vì Covid
- Các loại thực phẩm nên hạn chế để tránh huyết áp tăng vọt
- Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- Bắt tạm giam 5 đối tượng có hành vi bắt, giữ người trái pháp luật
- 随机阅读
-
- Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- Người đàn ông Hải Phòng đi chăm vợ ở bệnh viện K dương tính Covid
- Thêm 4 ca ở Hà Nam dương tính Covid
- Lợi ích của dầu nhuyễn thể với tim mạch
- Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- Mỹ đạt thành tích lớn trong đại dịch Covid
- Thêm 6 ca dương tính Covid
- TP.HCM đề xuất 7.000
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Tìm lại được cảm giác đôi chân sau 30 năm chỉ có thể nằm
- M&A tại Việt Nam sẽ ghi nhận mức kỷ lục mới trong năm 2017?
- Hải Dương ghi nhận ca nhiễm Covid
- Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 không biết bệnh nhân lập ‘động lắc’ trong phòng điều trị
- Thu hồi quyết định tặng Bằng khen cho thầy giáo dâm ô học sinh
- Đà Nẵng dự kiến tiêm vắc xin ngừa Covid
- Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cùng 3 Thứ trưởng tiêm vaccine Covid
- Kiên Giang: Bắt giam cán bộ địa chính lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
- Lợi thế cắt giảm thuế quan của Hiệp định VKFTA chưa được tận dụng triệt để
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Vietnamese, Chinese officials talk territorial, border issues
- National Assembly discusses water security, extending Long Thành Airport project
- Việt Nam, Thailand aim for $25 billion in trade turnover
- EU always considers Việt Nam an important partner: Ambassador
- Việt Nam makes active, responsible contributions to IAEA’s activities
- Leaders send condolences over passing of former Chinese Premier
- Việt Nam considers Japan long
- Vietnamese leaders pay tribute to former Chinese Premier in Hà Nội
- Việt Nam, Mongolia eye stronger defence ties
- Việt Nam joins Defence & Security 2023 show in Thailand