【tỷ số vallecano】Hà Nội kiến nghị cấp mã định danh cho phương tiện cơ giới
Sáng 12/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh (TP.HCM) và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho TP.HCM; báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với Thành phố Hà Nội. Theo báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính, Ngân sách (UBTCNS) được trình bày tại phiên họp, với 5 năm triển khai, trong đó có 2 năm chịu tác động của đại dịch Covid-19, song TP.HCM đã thể hiện quyết tâm thực hiện với kế hoạch triển khai kịp thời. Kết quả tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội của TP.HCM có sự đóng góp của việc thực hiện Nghị quyết 54; các quy định về quản lý đầu tư; về quản lý tài chính, ngân sách nhà nước (NSNN) đã góp phần tạo cơ chế chủ động, linh hoạt, bổ sung thêm nguồn lực trong thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của TP.HCM Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một số hạn chế, vướng mắc trong thực hiện Nghị quyết số 54, đặc biệt là một số chính sách liên quan đến đất đai, tài chính, NSNN còn chậm triển khai, có chính sách sau 5 năm vẫn chưa được thực hiện. Thường trực UBTCNS đồng ý với đề nghị của Chính phủ về việc cho phép tiếp tục thực hiện Nghị quyết đến hết 31/12/2023. Toàn cảnh phiên họp sáng 12/10 Đối với việc thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội, cơ quan thẩm tra đánh giá qua gần 3 năm thực hiện Nghị quyết, thành phố đã hoàn thiện một bước khuôn khổ pháp lý về cơ chế quản lý tài chính, ngân sách phù hợp với yêu cầu phát triển, trình độ quản lý; huy động và chủ động sử dụng hiệu quả nguồn lực phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội; tăng cường quan hệ hợp tác giữa thành phố Hà Nội với các tỉnh, thành trong cả nước; chia sẻ khó khăn, tăng cường gắn kết nguồn lực giữa các quận, huyện, thị xã trên địa bàn. Bên cạnh kết quả đạt được, UBTCNS cũng chỉ ra, trong bối cảnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, tiến độ thực hiện một số quy định trong Nghị quyết 115 còn chậm, trong đó có chính sách về phí thuộc thẩm quyền. Đến nay, UBND thành phố mới báo cáo HĐND thông qua 1/6 đề án phí; việc sắp xếp lại các cơ sở nhà đất còn khó khăn; công tác cổ phần hóa chậm, làm hạn chế việc bổ sung nguồn lực cho thành phố. Công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành có lúc chưa kịp thời; một số cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù của Nghị quyết khi triển khai còn phụ thuộc vào sự phối hợp, tiến độ thực hiện của các bộ, ngành, cơ quan Trung ương liên quan; việc sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên để cải tạo, nâng cấp, mở rộng công trình chưa kịp thời… Thảo luận tại phiên họp, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng, hai Nghị quyết này được ban hành nhằm tạo cú hích, dư địa để huy động các nguồn lực, tạo động lực phát triển cho hai đầu tàu kinh tế của cả nước. Đến nay, cần tổng kết quá trình thực hiện để nhìn nhận rõ những bài học kinh nghiệm rút ra, đề xuất thêm những cơ chế chính sách cần thiết phải tiếp tục áp dụng trong thời gian tới. Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, việc thực hiện cơ chế đặc thù liên quan đến phí cảng biển đã tạo ra một số bất cập trong cạnh tranh phát triển giữa các cảng biển của TP.HCM và cảng biển các khu vực khác. Vì vậy, đề nghị lãnh đạo hai thành phố báo cáo, làm rõ thêm và đánh giá, phân tích lại cơ chế đặc thù này. Ngoài ra, cơ chế giữ lại các khoản thu từ cổ phần hóa, thoái vốn còn chưa được triển khai kịp thời, chưa phát huy tác dụng rõ rệt, cần tổng kết, đánh giá kỹ lưỡng để có giải pháp phù hợp. Cụ thể, đối với cơ chế chính sách phân cấp quản lý về đất đai, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho rằng cần báo cáo làm rõ các nội dung liên quan đến những vướng mắc về nguồn gốc đất, cơ chế xử lý của các bộ ngành, làm sáng tỏ điểm nghẽn ở quy định, thẩm quyền hay quy trình thủ tục, để tác động hiệu quả, giải quyết đúng vấn đề cốt lõi. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho rằng, vấn đề vướng mắc của hai thành phố lớn là hạ tầng giao thông và phát triển đô thị. Do đó, nên chăng có cơ chế đặc thù hay đơn giản là tổ chức lại giao thông, tạo điều kiện cho các dự án phát triển hạ tầng giao thông được tốt hơn, nhanh hơn để giải quyết các vấn đề lớn của hai đô thị lớn này… Về một số hạn chế trong thực hiện chính sách, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chỉ rõ đây là tình hình chung không chỉ ở Hà Nội, TP.HCM mà các địa phương khác cũng vậy. Những cơ chế sử dụng các nguồn ngân sách thì các cơ quan tích cực đề xuất hơn. Còn những cơ chế, chính sách để động viên, khai thác, sử dụng các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội thì rất hạn chế như chính sách hưởng số thu của việc sắp xếp các cơ sở nhà đất của Trung ương trên địa bàn TP.HCM. Hay như thu phí dừng đỗ ô tô, nếu như Hà Nội quản lý tốt chi phí thu phí dừng, đỗ ô tô thì nguồn lực không ít nhưng nay lại chuyển sang cơ chế khoán thu phí sử dụng hè phố. Qua xem xét báo cáo, Chủ tịch Quốc hội bày tỏ đồng tình với việc trình Quốc hội cho phép kéo dài thực hiện Nghị quyết 54 và đã kéo dài phải có thời hạn, ít nhất khoảng một năm. Tương tự, Hà Nội nghiên cứu kinh nghiệm của TP.HCM để tổng kết, đánh giá sớm hơn. Tiếp thu ý kiến của Chủ tịch Quốc hội và các thành viên UBTVQH, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, sẽ nghiên cứu để cụ thể những việc mà thành phố chưa làm được. Đối với Đề án “Thu phí phương tiện cơ giới đường bộ vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường”, Chủ tịch Hà Nội kiến nghị cấp thẻ định danh, tài khoản đối với mỗi phương tiện cơ giới đường bộ để thực hiện thu phí trên địa bàn thành phố, đây cũng là giải pháp nhằm đẩy mạnh thực hiện Đề án 06 của Chính phủ. Đối với chính sách về mức dư nợ vay, Chủ tịch UBND thành phố đề nghị giữ nguyên mức cho phép thành phố được vay không quá 90% số thu ngân sách thành phố được hưởng theo phân cấp được quy định trong Nghị quyết để bảo đảm dự nguồn ngân sách triển khai các dự án lớn về chi đầu tư phát triển, cải tạo đô thị. Lý giải về những hạn chế trong việc thực hiện Nghị quyết 54, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan cho biết, có những việc đã được nêu rõ trong Nghị quyết nhưng việc triển khai trong thực tế không đơn giản, có những nội dung còn vướng với các quy định của Luật Đầu tư; chậm có phương án cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước… Hiện tại, TP.HCM đã chuẩn bị một Nghị quyết mới trình Quốc hội với những nội dung mở rộng và toàn diện hơn.Từ 25/2/2022: Cấp tài khoản định danh điện tử cho người dân Hà Nội quyết nghị dành 49.202,àNộikiếnnghịcấpmãđịnhdanhchophươngtiệncơgiớtỷ số vallecano8 tỷ đồng thực hiện các dự án trường học, y tế, di tích Nghị quyết số 15-NQ/TƯ thể hiện sự quan tâm đặc biệt dành cho Thủ đô Hà Nội Chính sách đặc thù về đất đai, tài chính triển khai còn chậm
Trình Quốc hội cho phép kéo dài thực hiện Nghị quyết 54
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh
相关推荐
-
Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
-
Xuất khẩu hạt điều dự báo khởi sắc tại EU, Mỹ
-
Thói quen bổ sung vitamin A khiến hai người cùng nhà phải đi cấp cứu
-
Nam sinh lớp 8 bị đánh chấn thương sọ não có dấu hiệu tích cực song chưa đáng kể
-
Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
-
Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 khám miễn phí cho hơn 500 người dân ở An Giang
- 最近发表
-
- Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- Người 32 tuổi có thận như cụ già sau khi dùng thực phẩm chức năng của Nhật
- Tốn 800 tỷ đồng mua vắc xin, huyết thanh, tỷ lệ tử vong vì bệnh dại vẫn cao nhất
- Dịch Covid
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 khám miễn phí cho hơn 500 người dân ở An Giang
- Người đàn ông từng xin đưa con về lo hậu sự, 9 tháng sau mang xôi gà tặng bác sĩ
- Sức khỏe học đường lành mạnh thúc đẩy tinh thần học tập và làm việc tích cực
- Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- Sau bữa cơm cá, người phụ nữ ho, khó thở suốt 1 năm
- 随机阅读
-
- Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- Bột sủi thanh nhiệt Livecool cán mốc gói thứ 200 triệu ra thị trường
- Mối nhân duyên trùng hợp cứu người phụ nữ ở Hà Nội 9 phần tử vong
- Hiện hữu nguy cơ thiếu điện
- Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- Thu hồi toàn quốc lô sữa tắm Bath Gel
- Bỏ tính giá điện lũy tiến 6 bậc sẽ không còn tiền điện vọt tăng?
- Chuối Việt Nam lần đầu xuất hiện tại thị trường bán lẻ Hàn Quốc
- Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- Người đàn ông từng nặng 230kg, uống 2 lít nước ngọt mỗi ngày quyết giảm cân
- Người đàn ông được cấp cứu kịp thời nhờ làm rơi điện thoại
- Thanh Hóa cần cơ chế chính sách đặc biệt để khai thác tối đa tiềm năng
- Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- Bí quyết trẻ trung của người đàn ông 57 tuổi hay bị nhầm mới 27 tuổi
- Tiến sĩ Tô Nhi A chia sẻ lý do giảm béo được tới 20kg
- Giá vàng “chọc thủng” những đỉnh cao mới
- Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- Bất động sản vẫn tăng giá hậu Covid
- Mua thuốc trên mạng tự chữa bệnh, người suýt bỏ mạng, gia đình mâu thuẫn
- 8 ông cháu cấp cứu sau bữa ăn
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Lần đầu tiên cảng Cát Lái vận hành cổng tự động
- Sau cơn sốt ChatGPT, ASEAN ra hướng dẫn chung về quản trị và đạo đức AI
- Viettel “bắt tay” Intel triển khai dịch vụ thương mại AI và 5G
- Doanh nghiệp thương mại điện tử Trung Quốc bành trướng ở Hàn Quốc
- Gần 20 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động mỗi tháng
- Ân hạn vốn gốc tới 5 năm, HDBank “giải nhiệt” cho người mua bất động sản
- Xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI gấp 2 lần doanh nghiệp nội
- Nợ xấu tăng, nhiều ngân hàng lại cắt giảm dự phòng rủi ro
- Nâng cao trải nghiệm với màn hình ViewFinity S9 và ổ cứng di động T7 Shield
- Cảnh giác lừa đảo khi mua vé phim 'Đào, Phở và Piano' trên mạng