【giải hạng 5 anh】Thị trường mua bán nợ Việt Nam còn sơ khai, nhiều vấn đề cần giải quyết
Phương án mua bán nợ để tái cơ cấu doanh nghiệp phải đảm bảo tính khả thi | |
Năm 2021,ịtrườngmuabánnợViệtNamcònsơkhainhiềuvấnđềcầngiảiquyếgiải hạng 5 anh VAMC mua được gần 21.000 tỷ đồng nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt | |
Khó thu hồi, hoạt động xử lý nợ xấu khó đạt kế hoạch năm 2021 |
Quy mô thị trường mua bán nợ tại Việt Nam còn khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực. Ảnh: Internet |
Các tổ chức tín dụng đang nỗ lực xử lý nợ xấu trong bối cảnh nợ xấu phình to, nhưng tốc độ thu hồi nợ và tài sản đảm bảo diễn biến chậm.
Khảo sát trên các website của một số ngân hàng cho thấy, nhiều khoản nợ và tài sản đảm bảo đang được các ngân hàng rao bán đấu giá không chỉ một lần mà nhiều lần nhưng vẫn chưa tìm được “chủ mới”. Hơn nữa, các tài sản thanh lý không chỉ là bất động sản, các khoản vay tiêu dùng mà còn nhiều loại tài sản của doanh nghiệp, người đi vay.
Lãnh đạo một ngân hàng chia sẻ, đấu giá khoản nợ là hoạt động bình thường của ngân hàng khi doanh nghiệp không có khả năng trả nợ. Tài sản thế chấp được đem ra đấu giá thu hồi khoản nợ đa dạng như: đất đai, nhà cửa, phương tiện vân tài, máy móc, thậm chí cả quần áo cũ, vườn cây… Tuy nhiên, vào thời điểm này, kinh tế khó khăn nên khó tìm được nhà đầu tư.
Ngoài lý do khó khăn chung của nền kinh, một trong những lý do chính khiến hoạt động xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng chậm là thị trường mua bán nợ chưa hoạt động hiệu quả.
Sau 1 năm ra mắt, sàn giao dịch nợ xấu VAMC vẫn hoạt động khá ì ạch. Mặc dù các ngân hàng bước đầu đã rao bán nợ trên sàn, song tổng giá trị thu hồi nợ thành công còn rất khiêm tốn (khoảng 770 tỷ đồng). Trong khi đó, website để ngân hàng đăng thông tin bán tài sản đảm bảo nợ xấu cũng chưa được hoàn thiện. Hiện nay, trên sàn giao dịch nợ VAMC, có hơn 16 tổ chức tín dụng chào bán, với tổng giá trị nợ và tài sản đảm bảo khoảng 32.000 tỷ đồng.
Tại tọa đàm “Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam” mới đây, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Kim Anh cho rằng, thị trường mua bán nợ Việt Nam về cơ bản vẫn còn khá sơ khai, còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết.
Đó là khung pháp lý cho hoạt động thị trường mua bán nợ chưa thống nhất, bất cập, thiếu và yếu. Thị trường chưa thu hút được đa dạng thể tham gia, dẫn đến số lượng chủ thể còn ít. Hàng hóa trên thị trường mua bán nợ chưa đa dạng. Quy mô thị trường mua bán nợ còn khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực. Kỹ thuật, phương pháp định giá khoản nợ còn thiếu tính thị trường. Hạ tầng công nghệ thông tin còn nhiều bất cập, chưa có sự kết nối thông tin chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia thị trường.
Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế thế giới giai đoạn tới được dự báo diễn biến khó lường, tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19 và những bất ổn về chính trị và xung đột vũ trang ở một số khu vực trên thế giới đã ảnh hưởng đến tình hình tài chính của nhiều doanh nghiệp, làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng vay, dẫn tới nợ xấu của các tổ chức tín dụng có nguy cơ tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Cũng về vấn đề này, theo ông Nguyễn Tiến Đông, Chủ tịch Hội đồng Thành viên VAMC, quy mô của thị trường mua bán nợ Việt Nam so với một số nước trong khu vực như Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia… vẫn còn khiêm tốn, quá trình hoạt động đã bộc lộ không ít tồn tại, thách thức về khuôn khổ pháp lý cũng như công tác quản lý, giám sát và vận hành thị trường mua bán nợ; các đối tượng tham gia thị trường mua bán nợ còn ít; hàng hóa giao dịch trên thị trường mua bán nợ chưa đa dạng và mới chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong số các khoản nợ xấu cần xử lý.
Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được phê duyệt theo Quyết định 986/QĐ-TTg ngày 18/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ mục tiêu đưa nợ xấu của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng dưới 3% vào năm 2025. Để đạt được mục tiêu này, Phó Thống đốc NHNN cho rằng cần có quyết tâm với tinh thần trách nhiệm cao, áp dụng nhiều hình thức và biện pháp hiệu quả.
Nghiên cứu từ một số nước thị trường mua bán nợ thành công như Mỹ, Hàn Quốc và Trung Quốc, chuyên gia kinh tế TS. Cấn Văn Lực cho rằng, một trong những yếu tố giúp cho thị trường mua bán nợ các nước trên phát triển là nhờ khuôn khổ pháp luật chặt chẽ, chi tiết cho hoạt động mua bán nợ; quy định tiêu chuẩn về việc định giá nợ và tài sản đảm bảo. Các loại hàng hoá trên thị trường đa dạng, trong đó khuyến khích nhà đầu tư tư nhân tham gia thị trường. Nhưng điều kiện quan trọng nữa là phát triển thị trường thứ cấp.
Để phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt Nam, TS. Cấn Văn Lực kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, trước mắt là Nghị định về thị trường mua bán nợ. Trong đó bổ sung các chủ thể tham gia thị trường gồm nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước; mở rộng phương thức mua bán nợ trong đó cho cho phép chứng khoán hoá. Đặc biệt, sớm luật hóa Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu trên cơ sở tiếp thu, chỉnh sửa những vướng mắc trong quá trình triển khai Nghị quyết 42 và nhu cầu thời gian tới.
-
Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịchChỉ 4 tỷ đồng sở hữu ngay biệt thự hàng hiệu mặt tiền biển Cam LâmKing Coffee tổ chức Ngày hội Bản lĩnh Phụ nữ Khởi nghiệp 4.0 tại TP.HCMHonor Band 5i giá chỉ hơn 500.000đ có gì đặc biệt?Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuầnĐề xuất thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giáTrái cây Việt ‘đi’ Mỹ: Khắt khe về tiêu chuẩn nhưng tiềm năng vô cùng lớnAustralia muốn thành đối tác số 1 của Việt Nam trong nhiều lĩnh vựcLũ rút, chuẩn bị vụ mùaChiến lược xuất nhập khẩu đến năm 2030: Nâng cao hàm lượng đổi mới sáng tạo với sản phẩm hàng hóa
下一篇:Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Xuất khẩu khẩu trang y tế tiếp tục giảm
- ·Hàng không đề xuất giảm 50% phí hạ, cất cánh bay nội địa đến hết năm nay
- ·Mẫu xe vừa ra mắt đã 'gây sốt' bởi thiết kế đẹp long lanh, làm lu mờ Hyundai SantaFe
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Nestlé MILO đồng hành cùng 30.000 người tại ‘Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân’
- ·Wow Compound
- ·Khẳng định chất lượng gạo Việt tại nhiều thị trường ‘khó tính’
- ·National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
- ·Hoa hậu Ngô Phương Lan là Đại sứ thương hiệu Biostime tại Việt Nam
- ·Honda Civic RS 2022: diện mạo thể thao, tính năng ngập tràn
- ·Hành khách đi máy bay dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 cần lưu ý những gì?
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Các công cụ chính sách giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng phó với đại dịch COVID
- ·Bay thương gia, nhận quà đẳng cấp cùng Bamboo Airways
- ·Tổng thu ngân sách tăng 16,5% trong 5 tháng năm 2022
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Người dùng sắp có thể đăng nhập ứng dụng không cần mật khẩu
- ·10.000 học sinh và phụ huynh tỉnh Khánh Hòa tham gia Ngày hội đi bộ MILO 2022
- ·Hà Nội công khai nhiều đơn vị nợ thuế hàng trăm tỷ đồng
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Công đoàn PV GAS với 9 nhiệm vụ trọng tâm năm 2022
- ·Triệu hồi hơn 1 triệu chiếc xe BMW do có nguy cơ gây cháy nổ
- ·Chương trình “TLC
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Gây nguy cơ hoả hoạn, Ford triệu hồi 350.000 xe SUV
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Petrovietnam tiếp tục duy trì nhịp độ tăng trưởng tốt
- ·SUV cỡ C Hàn Quốc thiết kế như xe Mỹ, giá chỉ gần 500 triệu đồng
- ·Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong thông quan hàng hóa
- ·Microsoft sắp phát hành bộ lập trình cho kính thực tế ảo HoloLens
- ·Yêu cầu cấp thiết chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
- ·Vingroup tham gia chương trình thành viên đặc biệt của Đại học Công nghệ MIT
- ·Cần quản lý chặt đấu giá bất động sản
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Long Island đáp ứng nhu cầu “chịu chơi” mới của giới thượng lưu