【lich thi dau vo dich duc】Châu Âu cần một bức "tường lửa" tài chính mạnh mẽ hơn

chau au can mot buc quottuong luaquot tai chinh manh me hon

Hội nghị G-20 chính thức được khai mạc. (Nguồn: Internet)

Trong ba ngày hội nghị,âuÂucầnmộtbứcampquottườnglửaampquottàichínhmạnhmẽhơlich thi dau vo dich duc đại diện các nước thành viên và các tổ chức quốc tế sẽ thảo luận hàng loạt chủ đề quan trọng nhằm thúc đẩy một nền kinh tế toàn cầu phát triển có trật tự, trong đó có việc "bơm" thêm tiền cho Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng nợ ở châu Âu.

Các quan chức G20 cho biết, rủi ro toàn cầu đã giảm bớt bởi các hành động của các nhà chức trách châu Âu nhằm ổn định tài chính còn non yếu và hồi phục niềm tin thị trường trong thời gian qua. Đặc biệt, các Bộ trưởng G20 còn chỉ các biện pháp nhằm đưa Hy Lạp phát triển một cách bền vững do Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thực hiện.

Các nhà lãnh đạo khu vực đồng tiền chung châu Âu (euro) đã dự kiến phê duyệt gói cứu trợ thứ 2 trị giá 130 tỷ euro cho Hy Lạp tuần trước, và ECB sẽ cung cấp các khoản vay ngắn và dài hạn lần thứ hai với chi phí thấp cho các ngân hàng châu Âu.

Tuy nhiên, G20 quyết định trì hoãn nguồn tài trợ của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) sau khi các nhà lãnh đạo khu vực đồng tiền chung châu Âu đồng ý các khuôn khổ cuối cùng về tình hình tài chính của họ.

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Tim Geithner cho rằng "giải pháp bền vững" cho cuộc khủng hoảng ở châu Âu là đòi hỏi phải có bước cải cách kinh tế bền vững, đồng thời thiết lập một bức "tường lửa" tài chính để hỗ trợ những bước cải cách đó.

Các nhà hoạch định chính sách châu Âu phải nhận thức được tầm quan trọng của những thách thức phía trước và sẽ xem xét các bước bổ sung trong những tuần tới.

Mục tiêu của cái được gọi là bức "tường lửa" là để ngăn chặn sự lây lan nợ công lớn ngày càng lan rộng trong khu vực đồng euro như Ý và Tây Ban Nha đang thực hiện các cải cách kinh tế khó khăn. Tuy nhiên, một số nền kinh tế lớn nhất của khu vực đồng euro, trong đó có Đức, lại phản đối ủng hộ số tiền cứu trợ bổ sung.

Mặc dù nên kinh tế thế giới ít rủi ro hơn so với vài tháng trước đây " nhưng vẫn chưa thoát ra khỏi vùng nguy hiểm," giám đốc IMF bà Christine Lagarde cho biết.

Bà Lagarde lưu ý rằng, IMF gần đây đã công bố kế hoạch tăng kinh phí lên đến 500 tỷ USD để đáp ứng nhu cầu kinh phí ước tính 1 nghìn tỷ USD trong những năm tới. Các nhà lãnh đạo khu vực đồng euro đã được cam kết nhận được 150 tỷ euro trong gói tài trợ bổ sung của IMF, và Nhật Bản cũng đã thông báo rằng họ có thể đóng góp nhiều hơn nữa.

Chính phủ Mỹ, nước đóng góp lớn nhất cho IMF, đã nói nhiều lần rằng các tổ chức đa quốc gia cần được tài trợ đầy đủ.

Trung Hiếu(Theo CNNMoney)

La liga
上一篇:Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
下一篇:Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư