【ket qua bong da anh hom nay】Uống nước ngọt mỗi ngày, cơ thể sẽ thay đổi ra sao?
Thông tin trên được chia sẻ trong Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về giải pháp phòng ngừa các bệnh không lây nhiễm năm 2023 do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp tổ chức cùng Bộ Y tế,ốngnướcngọtmỗingàycơthểsẽthayđổket qua bong da anh hom nay Tổ chức Y tế thế giới, Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam. Tại hội thảo, bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Diễm, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, cho hay cơ thể sẽ phải chịu một gánh nặng sức khỏe ngày càng tăng do sử dụng đồ uống có đường. Đồ uống có đường gồm nước ngọt có ga hoặc không ga, nước ép và nước pha từ trái cây/rau, chất cô đặc lỏng hoặc dạng bột, nước có hương vị, nước uống tăng lực và tăng cường thể thao, trà uống liền, cà phê uống liền và sữa có hương vị. Năm 2018, hơn 5 tỷ lít nước ngọt được tiêu thụ tại Việt Nam, ước tính vào năm 2025 là khoảng 11 tỷ lít. Một điều tra ở độ tuổi 13-17 cho thấy tỷ lệ học sinh uống nước ngọt hằng ngày chiếm khoảng 34%, cao hơn so với 5 năm trước. Chuyên gia nhận định xu hướng uống nước ngọt của người lớn và trẻ em Việt Nam đang tăng cao. Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị nên giảm tiêu thụ lượng đường tự do xuống tối đa 50g/ngày và mức tiêu thụ tốt nhất cho sức khỏe là dưới 25g/ngày. Người Việt đang tiêu thụ trung bình 46,5g đường/ngày. Bác sĩ Diễm lấy ví dụ trên nhãn dinh dưỡng của một lon nước ngọt 330ml, nhà sản xuất công bố có 11g đường/100ml, tương đương với hơn 30g đường/lon nước. "Uống một lon nước ngọt mỗi ngày đã vượt mức tiêu thụ đường có lợi cho sức khỏe", chuyên gia nói. Bác sĩ này cũng khẳng định tăng tiêu thụ đồ uống có đường quá mức sẽ làm tăng nguy cơ béo phì do cung cấp năng lượng nhanh nhưng ít chất dinh dưỡng. Thừa cân béo phì sẽ dẫn đến đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, đột quỵ và ít nhất 13 loại ung thư. Theo một nghiên cứu tại TP.HCM năm 2020, chế độ ăn vặt với nước ngọt và snack làm tăng nguy cơ thừa cân béo phì gấp 5 lần so với trẻ tiêu thụ ít hơn. Trên thế giới, nghiên cứu ở 40.000 nam giới trong hai thập kỷ cho thấy người uống trung bình 1 lon nước ngọt/ngày có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim hoặc chết vì nguyên nhân này cao hơn 20%. Nghiên cứu tại Mỹ với 95.000 phụ nữ trong 15 năm cho thấy, cứ uống thêm mỗi 354ml đồ uống có đường/ngày, nguy cơ ung thư tăng 16%, với trẻ từ 13-18 tuổi sẽ tăng 32%. Tại hội thảo, các chuyên gia đã đề xuất chính sách giảm tiêu thụ đồ uống có đường như áp thuế tiêu thụ đặc biệt, hạn chế quảng cáo sản phẩm này cho trẻ em... Về giải pháp, cần có quy định về đồ uống ở nơi làm việc, bệnh viện, trường học; hạn chế bán và sử dụng đồ uống có đường trong trường học và bệnh viện; giá của nước phải rẻ hơn nước ngọt; giảm kích cỡ đồ uống có đường... Người dân nên sử dụng thực phẩm tự nhiên, uống nước không đường, tự chế biến thực phẩm với ít đường.
相关推荐
-
Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
-
Căn bệnh học đường có thể xảy ra nếu học sinh duy trì thói quen nhịn tiểu tiện
-
Nhiều công nhân đang làm việc bất ngờ buồn nôn phải nhập viện
-
Nhập viện trong đau đớn vì chủ quan sau tai nạn sinh hoạt
-
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
-
3 sản phẩm nước uống chất lượng của Ole & Farah
- 最近发表
-
- Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- Phát hiện cành cây trong họng vì thói quen nhiều người Việt hay làm
- Tập trung ngăn chặn suy thoái kinh tế
- Bị tai nạn bất ngờ, bé gái đi cấp cứu với cây kéo 'dính' trên đỉnh đầu
- Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- Nguy cơ ngộ độc hàng loạt từ món ăn 'đưa cơm' của người Việt
- Hai người phải đi cấp cứu vì tai nạn xảy ra ngay trong nhà
- Người đàn ông cấp cứu trong đêm và tử vong sau bữa ăn tối nhà hàng xóm
- 25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- Trung Quốc nhiều lợi thế, dịch chuyển chuỗi cung ứng rất khó đoán định
- 随机阅读
-
- 32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- WHO công bố bệnh đậu mùa khỉ ‘khẩn cấp toàn cầu’, TPHCM ứng phó ra sao?
- Bộ trưởng Y tế khen điều dưỡng cấp cứu bé bị sặc sữa 'chuyên nghiệp, nhân văn'
- Tính năng thông minh của Robot
- ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- Nhập khẩu máy vi tính sản phẩm điện tử tăng gần 5 tỷ USD
- Thị trường bất động sản tăng trưởng trong khó khăn
- Mùa hè tắm nước lạnh hay nóng tốt cho sức khỏe
- Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- Gần 2 triệu tấn gạo xuất khẩu qua cảng TPHCM
- Đang làm vườn, người đàn ông bỗng kích thích vật vã phải đi cấp cứu
- Ưu đãi đặc biệt dịch vụ IVF ở Bệnh viện Đa khoa An Việt
- Của nhà cũng trộm
- Người phụ nữ ở Hải Dương nuốt luôn bàn chải vào bụng khi đánh răng
- Đang làm vườn, người đàn ông bỗng kích thích vật vã phải đi cấp cứu
- Hồ tiêu "ế" tại EU, Mỹ do làn sóng Covid
- Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- Mổ cấp cứu cho nữ bệnh nhân chỉ nặng 35 kg
- Thị trường bất động sản: Ứng dụng công nghệ để Xanh hơn
- Khó hiểu cách lấy số thứ tự khám tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Hue’s Dragon Dream
- Một thí sinh ở Sơn La thi thử chỉ 1,2 điểm nhưng thi THPT quốc gia tới 9.8
- Đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành 3 nhiệm vụ về hỗ trợ nhà ở, xóa nhà tạm, nhà dột nát
- Vinatex đầu tư 1.500 tỷ đồng vào Quảng Nam
- Xem điểm chuẩn đại học, điểm nhận hồ sơ xét tuyển thi THPT quốc gia các Trường ĐH phía Nam
- Đã có 518 triệu hóa đơn điện tử được phát hành
- Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam
- Doanh nghiệp Nhà nước đã có lãi sau cổ phần hóa
- Over 2,200 students from 54 provinces participate in Hue
- Tăng cường quản lý quy hoạch, khai thác thủy điện