【ty le ca cuoc 88】Nhập siêu quyền thương mại

Theậpsiêuquyềnthươngmạty le ca cuoc 88o thống kê, hiện Việt Nam đang “nhập siêu quyền thương mại” quá lớn trong khi con số xuất khẩu còn rất ít ỏi. Đó mới là số lượng các thương vụ, còn giá trị của các hợp đồng nhượng quyền này có lẽ còn chênh lệch gấp bội.

Để ngày càng có nhiều thương hiệu Việt được nhượng quyền ra nước ngoài, trước tiên nền kinh tế cần có nhiều doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả và lành mạnh. Bên cạnh đó, cơ quan chức năng cần tăng cường sự hỗ trợ về tìm hiểu thị trường, quảng bá mô hình kinh doanh và nhất là vấn đề pháp lý.

Thực tế cho thấy, phong trào khởi nghiệp và việc tích cực xóa bỏ rào cản kinh doanh của Chính phủ đang là cơ hội tốt để xây dựng một cộng đồng doanh nghiệp đông đảo và mạnh mẽ, một nền tảng hữu ích để tạo thêm nhiều thương hiệu cho nền kinh tế.

Tuy nhiên, vấn đề quyết định là chính các doanh nghiệp. Theo chuyên gia về thương hiệu Nguyễn Phi Vân, để có một thương hiệu vươn tầm thế giới không phải một sớm một chiều mà có được. Doanh nghiệp Việt muốn đưa thương hiệu đi ra thế giới thì trước hết phải thay đổi tư duy, 50% đoạn đường nằm ở nếp nghĩ và tầm nhìn nên thay đổi tư duy là quan trọng nhất. Từ việc thay đổi tư duy, doanh nghiệp thấy được việc cần tăng cường đổi mới, sáng tạo để không chỉ gia tăng lợi trước mắt trong hoạt động kinh doanh mà còn tạo ra mô hình kinh doanh nhiều đặc sắc, khác biệt. Từ đó những nền tảng của một thương hiệu hấp dẫn được hình thành, kết hợp với những kết quả thực tế chắc chắn các đối tác nước ngoài sẽ “để mắt” tới.

Nhượng quyền thương hiệu ra nước ngoài cũng chính là hình thức xuất khẩu thương hiệu. Khi có nhiều thương hiệu được xuất khẩu sẽ làm tăng nội lực và hiệu quả hội nhập của nền kinh tế.

Cúp C2
上一篇:Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
下一篇:Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung