【nhà cái mới ra mắt】Tăng giá cước 3G: “Tít mù rồi lại vòng quanh”

Nhà mạng chẳng sai phạm gì

Kết luận của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương vừa đưa ra liên quan  tới việc các nhà mạng đồng loạt tăng giá cước 3G,ănggiácướcGTítmùrồilạivònhà cái mới ra mắt một lần nữa lại làm NTD “sốc”.

Theo kết quả xác minh các dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh của 3 doanh nghiệp viễn thông – nhà mạng là Công ty Thông tin Di động VMS (MobiFone), Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) và Công ty dịch vụ viễn thông (VinaPhone) liên quan đến đợt điều chỉnh cước dịch vụ dữ liệu 3G từ ngày 16/10/2013 cho thấy, các nhà mạng đã làm đúng và chẳng có sai phạm gì.

Cụ thể, về dấu hiệu cấu kết, bắt tay hay thỏa thuận giữa 3 doanh nghiệp, vi phạm quy định tại khoản 1, Điều 8, Luật Cạnh tranh về thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, Cục Quản lý cạnh tranh khẳng định rằng, chưa phát hiện thấy các dấu hiệu bất thường của sự cấu kết, bắt tay hay thỏa thuận giữa 3 doanh nghiệp là Viettel, VinaPhone, MobiFone trong đợt điều chỉnh giá cước từ ngày 16/10/2013 vừa qua.

Cục Quản lý cạnh trang khẳng định nhà mạng không bắt tay tăng cước 3G

Cục Quản lý cạnh trang khẳng định nhà mạng không bắt tay tăng cước 3G. Ảnh minh họa

Về dấu hiệu 3 doanh nghiệp lợi dụng vị trí thống lĩnh thị trường áp đặt giá bán dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng, vi phạm khoảng 2, Điều 13, Luật Cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh khẳng định, việc tăng giá cước của 3 doanh nghiệp được thực hiện trong bối cảnh số lượng thuê bao, nhu cầu về dung lượng tăng mạnh vượt quá khả năng cung cấp dịch vụ với chất lượng dảm bảo của mạng lưới nên căn cứu quy định tại khoản 2, Điều 27, Nghị định 116/2005/NĐ – CP, chưa đủ cơ sở để coi đây là hành vi áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng theo quy định của pháp luật cạnh tranh.

Đặc biệt nhất, vấn đề mà NTD thắc mắc và quan tâm nhất, là tại sao 3 nhà mạng nói trên đồng loạt tăng giá cước cùng một lúc, mức tăng đó là quá cao, ảnh hưởng không nhỏ tới nhu cầu sử dụng dịch vụ và khả năng chi trả của NTD, Cục Quản lý cạnh tranh biện giải là: Chu kỳ tính ước và vận hành hệ thống kỹ thuật thường tính vào ngày đầu tháng hoặc giữa tháng. Do văn bản chấp thuận của Cục Viễn thông – Bộ Thông tin và Truyền thông ban hàng ngày 04/10/2013 nên để phù hợp với chu kỳ tính cước, các doanh nghiệp đã quyết định điều chỉnh cước để áp dụng chu kỳ giữa tháng, tức là vào ngày 16/10/2013.

Còn về việc mức tăng giá cước cao, theo Cục Quản lý cạnh tranh, việc điều chỉnh giá vừa qua là thực hiện theo chủ trương, định hướng điều chỉnh giá cước viễn thông nêu tại Quyết định số 32/2012/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu và được sự phê duyệt của cơ quan quản lý nhà nước về viễn thông. Xét về mức độ tăng giá cước, theo số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông, tổng mức điều chỉnh trung bình của đợt điều chỉnh giá cước vừa qua tăng khoảng 20% so với mức giá trước đó, vượt quá 5% theo quy định tại Điểm a, Khoản 2, Điều 27, Nghị định 116/2005/NĐ-CP.

Người tiêu dùng tẩy chay dịch vụ

Các chuyên gia kinh tế, bảo vệ NTD và đông đảo NTD “ầm ầm” lên tiếng “tố” hành vi tăng giá cước 3G của các nhà mạng thời gian vừa qua là vi phạm pháp luật và ảnh hưởng nghiêm trọng tới các quyền trong 8 quyền của NTD mà Luật bảo vệ quyền lợi NTD đã ghi. Đặc biệt, điều khiến NTD bức xúc hơn cả là trong lúc kinh tế khó khăn, thu nhập giảm sút, thay vì chia sẻ với khó khăn của NTD, nhà mạng lại đồng loạt tăng giá cước 3G.

Để làm rõ sự việc, các cơ quan chức năng đã vào cuộc, kiểm tra và có câu trả lời “thỏa đáng” cho NTD. Tuy nhiên, kết quả là NTD vẫn phải chịu mức giá cước mà 3 nhà mạng viễn thông áp dụng từ ngày 16/10/2013. Trước thực tế đó, không ít NTD đã chủ động từ bỏ dịch vụ 3G và chuyển hướng dùng dịch vụ khác hợp với túi tiền của họ hơn, trong đó có cả những dịch vụ chui.

Theo các chuyên gia kinh tế, dịch vụ 3G xuất hiện tại Việt Nam từ cuối năm 2009 nhưng chỉ hút người tiêu dùng cách đây không lâu khi các nhà mạng đua nhau giảm giá dịch vụ này. Chính các nhà mạng cũng cho biết, không phải đến ngày 16/10/2013, giá cước 3G của cả ba nhà mạng lớn đã đồng loạt tăng trung bình 20%, trong đó có gói cước tăng đến 40% mà trước đó, các nhà mạng đã âm thầm tăng cước 3G lên 25% từ tháng 4/2013.

Người tiêu dùng sốc với việc nhà mạng tăng giá cước 3G

Người tiêu dùng sốc với việc nhà mạng tăng giá cước 3G. Ảnh minh họa

Hiện trên cộng đồng mạng, nhiều fanpage đã được lập ra với kêu gọi “tẩy chay 3G”. Còn ngoài cuộc sống, nhiều người dùng 3G trước đó nay đã chuyển sang dùng mạng dây và wifi.

Chị Hà Thị Hiền ở Khương Đình – Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết, trước đây, một tháng chị dùng hết khoảng 100 ngàn tiền dịch vụ 3G bằng hình thức nạp tiền qua thẻ và phải dùng rất “dè sẻn”. Gần đây nạp tiền liên tục nhưng dùng chẳng được mấy nên chị đã ngừng hẳn và chuyển sang dùng mạng dây.

“Nhờ đấu nối cổng internet với nhà hàng xóm, dùng thoải mái mà một tháng hết có 100 ngàn. Trước đây nếu dùng thoải mái, một tháng có thể hết đến nửa triệu đồng”, chị Hiền cho biết.

Cũng giống như chị Hiền, anh Hiếu ở Quan Hoa - Cầu Giấy (Hà Nội) cho biết, sinh viên ngoại tỉnh không có hộ khẩu nên chẳng lắp được mạng dây. Mạng 3G tăng giá nên không dùng nữa, mỗi lần muốn vào mạng lại phải “vác” máy ra gần quán cà phê ngồi. Mới đây, nhờ được nhà hàng xóm lắp mạng wifi, xin được password, đóng mỗi tháng 80.000 đồng cũng thấy rẻ hơn dùng 3G rất nhiều.

“Dịch vụ 3G nhiều khi chập chờn, ở nhà “kín cổng, cao tường” là sóng rất yếu nhưng nhà mạng vẫn tính phí. Gần đây thấy thông báo tăng giá cước 3G mà sinh viên lấy đâu ra nhiều tiền để trả trong khi nhu cầu truy cập mạng không thể thiếu hàng ngày”, anh Hiếu nói.

Thực tế phản ứng như trên cho thấy, chính các nhà mạng đã chủ động “xô đẩy” người dùng dịch vụ internet đến sử dụng dịch vụ chui, dịch vụ phi pháp trong khi chúng ta đang hướng tới môi trường cạnh tranh internet văn minh, xây dựng văn hóa sử dụng internet và văn hóa tiêu dùng cho người dân. Việc tăng giá cước 3G của các nhà mạng, ngay lập tức có thể mang lại cho các nhà mạng món hời lớn nhưng đó là cách tính “tít mù, rồi lại vòng quanh” của các nhà mạng và về lâu dài, dịch vụ 3G có thể bị “khai tử” là điều đang được báo trước.

Nguyễn Nam

La liga
上一篇:Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
下一篇:Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe