【kết quả giải bóng đá vô địch quốc gia đức】Hành trình phát triển kinh tế số Indonesia
Báo cáo “World in 2050” của PwC dự báo đến năm 2050,ànhtrìnhpháttriểnkinhtếsốkết quả giải bóng đá vô địch quốc gia đức Indonesia sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư hành tinh. Tuy nhiên, Tổng thống Joko Widodo tin rằng Indonesia có thể đạt vị trí này sớm hơn nữa, vào năm 2045.
Trong 5 năm đầu nhiệm kỳ, từ năm 2014 đến 2019, một lĩnh vực Tổng thống Widodo đặc biệt quan tâm là nền kinh tế số. Kinh tế số đã thay đổi cuộc sống của hàng triệu người dân Indonesia thông qua tạo ra kinh tế chia sẻ và thúc đẩy tiêu thụ.
Những số liệu chính cho thấy sức mạnh của kinh tế số Indonesia là hơn 2.000 startup, bao gồm hơn 150 startup cho vay công nghệ tài chính (fintech) và khoảng 75 startup thanh toán fintech. Sức mạnh kinh tế số Indonesia đã thu hút sự chú ý của cả trong và ngoài khu vực nhờ 4 kỳ lân công nghệ.
Tính đến đầu năm 2020, có khoảng 175,4 triệu người Indonesia kết nối Internet, động lực đưa kinh tế Internet trong nước chạm mốc hơn 100 tỷ USD vào năm 2025. Nó báo hiệu tương lai tươi sáng cho lĩnh vực này, trong khi đó, các cải cách thuế của chính phủ đóng vai trò trụ cột để tận dụng nhân khẩu học trong nước: tầng lớp trung lưu trẻ tuổi đông đảo thông thạo công nghệ và ưu ái cũng công nghệ, doanh nhân đột phá.
Bộ trưởng Doanh nghiệp quốc doanh Erick Thohir cho biết kinh tế số là cơ hội mới cho Indonesia. Ông dự kiến tốc độ tăng trưởng của nó sẽ nhanh gấp 8 lần so với GDP. Hiện nay, kinh tế số đóng góp khoảng 4% GDP và năm 2030 sẽ là 18%. Ông cũng cho rằng kinh tế số Indonesia có tiềm năng tăng trưởng cao hơn bất kỳ quốc gia ASEAN nào khác xét theo tổng giá trị hàng hóa (GMV). Do đó, một điều quan trọng là Indonesia phải có lộ trình riêng, không phụ thuộc quốc gia nào khác để bảo đảm tăng trưởng và tạo mới việc làm trong nước.
Nằm trong kế hoạch cải cách sâu rộng hơn, Tổng thống Widodo tiết lộ 5 lĩnh vực trọng tâm trong nhiệm kỳ từ năm 2019 đến năm 2024. Đó là phát triển nguồn lực con người; tăng cường minh bạch và hiệu quả của các chương trình bảo trợ xã hội; tăng tốc phát triển hạ tầng; cải cách bộ máy quan liêu và mở cửa kinh tế cho đầu tư. Dù kinh tế số không được nhắc đến trực tiếp, nó là thành phần quan trọng trong chiến lược của chính phủ nhằm sử dụng công nghệ để thúc đẩy phát triển trong các lĩnh vực then chốt.
Môi trường pháp lý
Trên thế giới, quy định thường đi sau tiến bộ, Indonesia cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên, nhà chức trách Indonesia đang nỗ lực để hỗ trợ các startup công nghệ như tạo ra các yêu cầu cấp phép rõ ràng, thiết lập bộ quy tắc thông qua hiệp hội fintech Asosiasi Fintech Pendanaan Indonesia và Asosiasi FinTech Indonesia.
Cách tiếp cận phối hợp giúp chính phủ nâng đỡ sự phát triển của mảng fintech nhờ học hỏi từ các sai sót trong quá khứ. Sandbox fintech do Cơ quan quản lý Dịch vụ tài chính (OJK) thiết lập năm 2018 vô cùng thành công, có nhiều công ty đã đăng ký với cơ quan chức năng thông qua quy trình này.
Đây là một nét riêng của Indonesia do chính phủ đóng vai trò tích cực trong việc nuôi dưỡng ngành công nghiệp cho vay fintech từ trứng nước thông qua OJK. Theo truyền thống, giới thiệu các quy định sẽ thận trọng hơn, song đối với fintech, chính phủ lại sử dụng cách tiếp cận dựa trên nguyên tắc để thúc đẩy tài chính toàn diện và đổi mới công nghệ.
Một lĩnh vực khác trải qua nhiều thay đổi trong những năm gần dây là bảo vệ người tiêu dùng và quyền riêng tư dữ liệu. Quy tắc chính phủ (GR) số 71 ra đời năm 2019 thay thế cho GR số 82 của năm 2012. GR số 71 quản lý việc áp dụng các hệ thống điện tử, đại lý điện tử, giao dịch điện tử, chứng nhận điện tử và tổ chức chứng nhận độ tín nhiệm cũng như quản lý tên miền. Quy định có sự phân biệt giữa đơn vị vận hành hệ thống điện tử tên miền công cộng và tư nhân, cho phép doanh nghiệp tư nhân chuyển việc quản lý, quy trình xử lý và/hoặc lưu trữ hệ thống điện tử, dữ liệu ra nước ngoài. Đó là một động thái tích cực, hỗ trợ sự phát triển của ngành công nghiệp đám mây vì giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng các công nghệ tiết kiệm chi phí trong hoạt động hàng ngày.
Hạ tầng số
Trong khu vực, Ấn Độ là nước có nhiều điểm tương đồng với Indonesia về dân số và địa lý. Một trong những phát triển hạ tầng số nổi bật nhất của Ấn Độ những năm gần đây là IndiaStack, bộ giao diện lập trình ứng dụng (API) cho phép chính phủ, doanh nghiệp, startup và các nhà phát triển tận dụng một nền tảng duy nhất để giải quyết các thách thức trong cung cấp dịch vụ phi tiền mặt, phi giấy tờ và từ xa. IndiaStack được xây dựng trên nhiều nền tảng số, bao gồm nền tảng KYC điện tử Aadhaar, nền tảng quản lý và thanh toán mọi giao dịch bán lẻ của Tập đoàn thanh toán quốc gia, nền tảng DigiLocker để phát hành và xác thực tài liệu, giấy chứng nhận điện tử.
IndiaStack mất 10 năm để phát triển và hoàn thiện vào năm 2019. Hệ sinh thái công nghệ ổn định của Ấn Độ đã tạo điều kiện cho các startup tập trung vào đổi mới và tạo ra giá trị cho khách hàng nhờ tận dụng hạ tầng số sẵn có.
Nếu nhìn vào đây, Indonesia cũng có thể hưởng lợi nếu phát triển “IndonesiaStack” trong vài năm tới. Hạ tầng số sẽ ngay lập tức mang đến lợi ích cho những đối tượng của các chương trình bảo trợ xã hội. Theo World Bank, Indonesia chi khoảng 1% GDP cho các chương trình này. Chính phủ đã bắt đầu chuyển từ trả tiền mặt sang chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản ngân hàng để giảm thiểu tham nhũng trong quá trình giải ngân.
Một nền tảng như vậy cũng sẽ thúc đẩy tài chính toàn diện và thanh toán bán lẻ, tăng lực cho nền kinh tế tiêu thụ. Có sự tăng trưởng kỷ lục trong giải ngân các khoản vay fintech từ năm 2016 đến năm 2018. Việc ra đời của IndonesiaStack có thể tăng tốc hơn nữa nhờ cho phép các công ty fintech dễ dàng tiếp cận khách hàng tiềm năng hơn và thực hiện chức năng KYC với giá thấp hơn đáng kể. Hiệu ứng của hạ tầng số sẽ được nhân lên nhiều lần và giúp Indonesia đạt được các mục tiêu quốc gia rộng lớn hơn.
Du Lam
Kinh tế số, trụ cột của quốc gia thông minh Singapore
Kinh tế số là một trong ba trụ cột của chiến lược Quốc gia thông minh Singapore. Kinh tế số tận dụng lợi thế của công nghệ tối tân nhằm số hóa quy trình và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
-
Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?Lắng đọng Chương trình nghệ thuật “Tây Ninh – Khúc hát tự hào”Chuyến làm việc 10 giờ với 15 hoạt động của Thủ tướngNga tăng cường đầu tư cho quốc phòng'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bậtCảng hàng không Nội Bài đề xuất xét nghiệm CovidBộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm thành viên UB quốc gia về Chính phủ điện tửASEAN ứng phó và xử lý tin sai sự thật trên không gian mạngSách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bánDiện bao phủ Bảo hiểm xã hội được mở rộng với hơn 16 triệu người tham gia
下一篇:Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- ·Hào hùng Ký ức Điện Biên…
- ·Tại sao doanh nghiệp Việt ít ngồi với nhau để làm việc và cùng phân chia lợi nhuận?
- ·Phê duyệt dự án đầu tư: Không có chuyện ‘con gà, quả trứng’ mà vốn phải lo trước
- ·Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam
- ·Thủ tướng tham quan triển lãm, dự diễn đàn phát triển DN công nghệ Việt Nam
- ·Bộ trưởng Tô Lâm: Án kinh tế, tham nhũng đạt kết quả rõ nét, được coi là điểm sáng
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·Nhiều thông tin mới được giải mật, chưa từng được tiết lộ
- ·Mỹ khó kiểm soát súng đạn
- ·Lễ an táng Chủ tịch nước Trần Đại Quang tại quê nhà
- ·Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- ·Thủ tướng gọi mời 'sếu lớn' Hoa Kỳ đến Việt Nam
- ·Tội phạm ma túy, tín dụng đen “nóng” nghị trường
- ·Luật Đầu tư công (sửa đổi): Tranh luận về thẩm quyền quyết định dự án đầu tư
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Phát động Cuộc thi ảnh Việt Nam Ngày nay lần thứ sáu
- ·Làn sóng biểu tình tại Pháp có dấu hiệu hạ nhiệt ?
- ·Xăng dầu đồng loạt tăng giá, cao nhất tăng gần 400 đồng/lít
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Nga, Trung Quốc phản ứng kết quả Hội nghị Thượng đỉnh G7
- ·Hoạt động công vụ của Bộ Tài chính được thực hiện nền nếp, bài bản
- ·Dấu ấn nhiệm kỳ khóa XII: Kiên quyết, kiên trì chỉnh đốn Đảng, làm trong sạch đội ngũ
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm và làm việc tại Tây Ban Nha
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Kiện toàn nhân sự chủ chốt 7 tỉnh, thành phố
- ·Hà Giang đi đầu hợp nhất Ban Tổ chức Tỉnh ủy với Sở Nội vụ
- ·Phó Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm Bí thư huyện đảo Phú Quý
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Nghệ sĩ điện ảnh giao lưu với chiến sĩ, học sinh tại TP. Điện Biên Phủ
- ·Gia đình Chủ tịch nước Trần Đại Quang cảm ơn sau lễ Quốc tang
- ·Sơ kết đợt 1 cuộc vận động sáng tác ca khúc chủ đề “Đất nước trọn niềm vui”
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Phó Chủ tịch Quốc hội Lào Khambay Damlath