【kêt qua ngoại hạng anh】Thi đua phấn đấu hoàn thành xuất sắc, toàn diện các nhiệm vụ giai đoạn tới

thứ trưởng Trần Xuân Hà

Thay mặt Ban Cán sự Đảng,đuaphấnđấuhoànthànhxuấtsắctoàndiệncácnhiệmvụgiaiđoạntớkêt qua ngoại hạng anh lãnh đạo Bộ Tài chính, Thứ trưởng Trần Xuân Hà đã phát động phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2021 - 2025. Ảnh: BTC.

Tiếp tục đẩy mạnh các phong trào thi đua

Theo Thứ trưởng Trần Xuân Hà, trong giai đoạn tới (2021 - 2025), tình hình kinh tế, chính trị, an ninh thế giới dự báo tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, trong khi đó nền kinh tế trong nước vẫn còn nhiều khó khăn, tiềm ẩn những rủi ro, đặt ra nhiều thách thức cho quá trình phát triển bền vững.

Với bối cảnh đó, đòi hỏi ngành Tài chính cần phát huy truyền thống đoàn kết, năng động sáng tạo, kỷ cương, nỗ lực phấn đấu để hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ tài chính - ngân sách được giao trong giai đoạn tới.

Để tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được trong giai đoạn vừa qua, vượt qua mọi khó khăn thách thức, phấn đấu hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ tài chính - ngân sách giai đoạn 2021 - 2025, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Ban Cán sự Đảng và lãnh đạo Bộ Tài chính phát động phong trào thi đua với khẩu hiệu hành động: “Đoàn kết, sáng tạo, kỷ cương, đẩy mạnh phong trào thi đua, phấn đấu hoàn thành toàn diện nhiệm vụ chính trị xây dựng nền tài chính quốc gia hiệu quả, phát triển bền vững”.

Mục tiêu thi đua đề ra là: Phấn đấu hoàn thành xuất sắc, toàn diện các nhiệm vụ tài chính - ngân sách giai đoạn 2021 - 2025, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ Tài chính lần thứ XXV - nhiệm kỳ 2020 - 2025; trong đó tiếp tục tập trung hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách về tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) đảm bảo đồng bộ, kịp thời, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Đồng thời, toàn ngành huy động, phân phối, quản lý có hiệu quả các nguồn lực tài chính quốc gia; đảm bảo an ninh, an toàn tài chính quốc gia; đảm bảo an sinh xã hội, an ninh quốc phòng và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giảm biên chế, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đổi mới khu vực sự nghiệp công; đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tài chính nhằm phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Thời gian, đối tượng thi đua: từ ngày 1/1/2021 đến ngày 31/12/2025. Đối tượng thi đua là toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động toàn ngành Tài chính.

8 chỉ tiêu thi đua của ngành Tài chính

Ban Cán sự Đảng, lãnh đạo Bộ Tài chính đã thống nhất đề ra 8 nội dung, chỉ tiêu thi đua trong giai đoạn tới, gồm:

Thứ nhất, tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả các giải pháp điều hành kinh tế - xã hội và NSNN; phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ tài chính - NSNN năm 2020 và giai đoạn 2021 - 2025; thực hiện đồng bộ, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ và hiệu quả các chính sách tài khóa, tiền tệ, đầu tư, thị trường, giá cả và các chính sách khác để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Thứ hai, tiếp tục thực hiện cơ cấu lại NSNN, đổi mới đồng bộ chính sách động viên NSNN theo hướng đảm bảo tính bền vững cả về quy mô và cơ cấu; tiếp tục cơ cấu lại thu, chi NSNN theo hướng tăng tỷ trọng thu nội địa, tăng tích lũy từ NSNN cho chi đầu tư phát triển, tăng tỉ trọng chi đầu tư, giảm tỉ trọng chi thường xuyên; cơ cấu lại và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công; siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính - NSNN, thực hành triệt để tiết kiệm, chống lãng phí.

Thứ ba, tăng cường hiệu lực, hiệu quả và tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế pháp luật về tài chính - ngân sách; trong đó cần tập trung sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật NSNN, thuế, hải quan, chế độ kế toán, kiểm toán..., thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài chính trên cơ sở bảo đảm tôn trọng quyền tự do kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, ổn định, minh bạch, thông thoáng và phù hợp với cam kết quốc tế.

Thứ tư, tổ chức thực hiện quyết liệt, đồng bộ các chính sách liên quan đến đổi mới cơ chế tài chính các đơn vị sự nghiệp công; đẩy mạnh đổi mới cơ chế tự chủ tài chính, giao tự chủ tài chính cho đơn vị sự nghiệp công lập; thúc đẩy xã hội hóa trong việc cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công; thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước; tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo đúng cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước.

Thứ năm, tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp về phát triển và cơ cấu lại thị trường tài chính; hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy thị trường tài chính phát triển lành mạnh, đặc biệt là thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm và thị trường các dịch vụ tài chính đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, tiếp cận với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực tài chính như thuế, hải quan, chứng khoán, NSNN, bảo hiểm… nhằm tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, đảm bảo tính minh bạch và nâng cao hiệu quả giám sát của xã hội...

Thứ bảy, đẩy mạnh hoạt động hợp tác và chủ động hội nhập quốc tế về tài chính. Chủ động đề xuất và tích cực tham gia các chương trình hợp tác quốc tế, nâng cao tiếng nói và vị thế của Việt Nam trên các diễn đàn hợp tác tài chính quốc tế. Đa dạng hóa nội dung, hình thức và các đối tác hợp tác quốc tế, gắn hợp tác quốc tế với yêu cầu hiện đại hóa ngành Tài chính.

Thứ tám, tích cực triển khai đổi mới sắp xếp lại tổ chức bộ máy, biên chế tinh gọn, cơ cấu lại đội ngũ công chức, viên chức, hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo tinh thần Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII); đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức; kiện toàn chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, văn hóa công vụ, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ công chức, viên chức; nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, nghiên cứu, đánh giá, hoạch định và thực thi công vụ trong ngành Tài chính.

Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, Bộ Tài chính cũng đã đưa ra 5 giải pháp lớn. Trong đó, bên cạnh việc tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể, người đứng đầu các đơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao, gắn với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, sẽ tiếp tục đẩy mạnh các phong trào thi đua phấn đấu hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ chính trị được giao.

Đồng thời, toàn ngành đổi mới, nâng cao chất lượng công tác khen thưởng, đảm bảo khen thưởng kịp thời, công bằng, khách quan, thực chất, đúng đối tượng, đúng quy định; tiếp tục hoàn thiện hệ thống các chính sách quy định, hướng dẫn về công tác thi đua, khen thưởng của ngành Tài chính; quan tâm, động viên khen thưởng kịp thời các tập thể nhỏ, người lao động trực tiếp; kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng thi đua - khen thưởng các cấp.../.

Minh Anh

Nhà cái uy tín
上一篇:Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
下一篇:Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ