【thứ hạng của lion city sailors】Bố trí vốn đầu tư nguồn NSNN cho các dự án, công trình phát triển hạ tầng trọng điểm
Kiên quyết chống trì trệ,ốtrívốnđầutưnguồnNSNNchocácdựáncôngtrìnhpháttriểnhạtầngtrọngđiểthứ hạng của lion city sailors tiêu cực trong giải ngân vốn đầu tư công | |
Chỉ còn số ít vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước chưa được phân bổ | |
Nhiều bộ, địa phương chưa bố trí đủ vốn cho các dự án sử dụng vốn nước ngoài |
Theo đó, Thông tư 61/2021/TT-BTC quy định, dự toán chi đầu tư phát triển nguồn NSNN ưu tiên bố trí dự toán năm 2022 để thanh toán nợ xây dựng cơ bản theo quy định tại khoản 4 Điều 101 Luật Đầu tư công, thu hồi vốn ứng trước NSNN; các dự án đã hoàn thành nhưng chưa bố trí đủ vốn; các dự án chuyển tiếp, hoàn thành trong năm 2022; vốn đối ứng cho các dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.
Cùng với đó, bố trí vốn đầu tư nguồn NSNN thực hiện các dự án, công trình phát triển hạ tầng trọng điểm có sức lan tỏa, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, tạo đột phá thu hút nguồn vốn khu vực tư nhân trong và ngoài nước theo hình thức đối tác công tư (PPP); cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho các ngân hàng chính sách. Mức bố trí vốn cho từng nhiệm vụ phải phù hợp với tiến độ thực hiện và giải ngân trong năm 2022.
Thực hiện theo đúng quy định của Luật NSNN về tổng mức hỗ trợ vốn đầu tư phát triển hằng năm của ngân sách trung ương (NSTW) cho ngân sách địa phương (NSĐP) để thực hiện một số chương trình, dự án lớn, đặc biệt quan trọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tối đa không vượt quá 30% tổng chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSTW.
Đối với vốn nước ngoài, việc bố trí kế hoạch phải phù hợp với nội dung của Hiệp định thỏa thuận đã cam kết với nhà tài trợ; ưu tiên bố trí đủ vốn cho các dự án kết thúc năm 2022.
Cũng theo Thông tư 61, căn cứ số đã thu, đã chi đầu tư phát triển từ nguồn sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước nhưng chưa được quyết toán; số đã nộp NSNN các năm trước chưa sử dụng và dự toán thu NSNN từ nguồn thu sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước năm 2022, các bộ, cơ quan trung ương, các cơ quan, đơn vị ở địa phương lập dự toán chi đầu tư phát triển từ nguồn thu này theo quy định, trong đó, làm rõ các dự án đã hoàn thành chưa được quyết toán do chưa được bố trí dự toán ngân sách; các dự án được phê duyệt sử dụng từ nguồn tiền bán tài sản trên đất và chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã nộp ngân sách nhưng chưa sử dụng; các dự án dự kiến sử dụng nguồn thu này phát sinh trong năm 2022; tổng hợp trong dự toán chi đầu tư phát triển của bộ, cơ quan trung ương, các cơ quan, đơn vị ở địa phương gửi cơ quan Kế hoạch và đầu tư và cơ quan Tài chính cùng cấp để tổng hợp dự toán NSNN trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Ngoài ra, các bộ, cơ quan trung ương lập báo cáo riêng giải trình cụ thể về việc triển khai phương án sắp xếp, xử lý nhà, đất, việc thu, nộp ngân sách và chi từ nguồn này đến năm 2021; cùng kế hoạch triển khai phương án sắp xếp, xử lý nhà, đất năm 2022, dự toán số thu, nộp ngân sách năm 2022 và chi từ nguồn này theo các nội dung trên, gửi Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT để tổng hợp báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định.
Đối với dự toán chi cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho các ngân hàng chính sách, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; vốn hỗ trợ đầu tư cho các đối tượng chính sách khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; căn cứ tình thực hiện năm 2021, Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 23/7/ 2021 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 (Chỉ thị số 20/CT- TTg), quy định của cấp có thẩm quyền về chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng đối với người nghèo và đối tượng chính sách khác, dự kiến những thay đổi về đối tượng, chính sách, nhiệm vụ, tăng trưởng tín dụng, dư nợ cho vay, huy động vốn, lãi suất huy động, cho vay,... để xây dựng dự toán chi NSNN năm 2022 theo quy định của Luật NSNN, Luật Đầu tư công và các văn bản hướng dẫn thực hiện.
Đối với nguồn ngoài cân đối NSNN của các đơn vị sự nghiệp công lập, thông tư của Bộ Tài chính quy định, lập dự toán các nhiệm vụ đầu tư phát triển theo quy định hiện hành (chi tiết nguồn thu phí, thu sự nghiệp được để lại, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn vay và nguồn hợp pháp khác của đơn vị) theo từng lĩnh vực chi; gửi cơ quan quản lý cấp trên, tổng hợp báo cáo cơ quan đầu tư, tài chính cùng cấp.
相关文章
Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
Hải Phòng: Tăng cường kiểm soát thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2025 Hỗ trợ doanh nghiệp H2025-01-10Hiểu đúng về câu 'tiến bám lưng, lùi bám bụng' khi lái xe
Câu khẩu quyết "tiến bám lưng, lùi bám bụng" được các tài xếcó nhiều kinh nghiệm đúc kết và truyền l2025-01-10Giá xe Toyota Wigo 2023 giảm 40 triệu liệu có thoát ế?
Toyota Wigo 2023 cuối cùng cũng được ra mắt sau gần 2 tuần trì hoãn. (Ảnh: Ng&o2025-01-10- Ưu điểm vượt trội của cốp điện thông minhKhi ô tô đang dần trở thành phương2025-01-10
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
Sự tăng trưởng đáng kinh ngạc“Trong năm 2024, VinFast, thương hiệu xe điện đến từ Việt2025-01-10Siêu xe Maserati MC20 giá gần 17 tỷ cùng gói độ mạ vàng của đại gia Tây Ninh
Mạ vàng là cách chơi dành cho những đại gia chịu chơi và chịu chi không chỉ tại Việt Nam mà còn xuất2025-01-10
最新评论