【mã kèo nhà cái】Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Doanh nghiệp khó tiếp cận các chính sách ưu đãi
Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo Phát triển nông nghiệp chất lượng,áttriểnnôngnghiệpcôngnghệcaoDoanhnghiệpkhótiếpcậncácchínhsáchưuđãmã kèo nhà cái hiệu quả tại Việt Nam của Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2017 tổ chức chiều ngày 27/6/2017 tại Hà Nội. Hội thảo tập trung đề cập sâu tới sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNUDCNC).
DN “đói” vốn sản xuất nông nghiệp
Phát biểu tại hội thảo, TS Nguyễn Thị Thanh Thủy, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và Môi trường (Bộ NN&PTNT) nhấn mạnh, ngành Nông nghiệp xác định phát triển NNUDCNC là xu hướng chủ đạo và tất yếu trong xu thế hội nhập, là giải pháp mạnh, hiệu quả trong cơ cấu lại nông nghiệp. Trong thời gian gần đây đã xuất hiện xu hướng nhiều DN tìm hiểu và đầu tư sản xuất NNUDCNC, đang khẳng định thế mạnh và khả năng cạnh tranh vượt trội về năng suất, chất lượng sản phẩm, trở thành điểm sáng và là động lực tăng trưởng của nhiều vùng, địa phương trên cả nước”.
Ông Phạm S, Phó Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng cho biết, hiện nay có nhiều DN đã đầu tư lớn để ứng dụng công nghệ cao như Vincom, Hoàng Anh Gia Lai, Tập đoàn thép Hòa Phát, Việt -Úc… Toàn quốc hiện có 26 DN được công nhận DN CNC, đây là những nhân tố mới có vai trò tích cực góp phần làm thay đổi tổ chức sản xuất, sẵn sàng chủ động tham gia thị trường thế giới.
Tuy vậy, nhiều đại biểu cũng thừa nhận, sự phát triển của NNCNC còn chậm và còn có nhiều vướng mắc về đất đai, vốn, nhân lực kỹ thuật thị trường.
Một trong những khó khăn phát triển NNUDCNC, theo TS.Nguyễn Thị Thanh Thủy là nguồn vốn. Mặc dù nguồn vốn dành cho lĩnh vực NNUDCNC có, song thực tế điều kiện để DN tiếp cận được nguồn vốn còn gặp nhiều khó khăn, thủ tục hành chính còn rườm rà, phức tạp.
Đồng tình với ý kiến trên, GS.TS Hoàng Ngọc Hòa, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế và Phát triển (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) cho rằng: “Hiện nay có khoảng hơn 40.000 DN hoạt động ở khu vực nông thôn, chỉ có 1.500 DN ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản làm ăn hiệu quả; còn lại đang gặp rất nhiều khó khăn, nhất là thiếu vốn và năng lực cạnh tranh thấp".
Ngoài ra, theo ông Phạm S: "Để DN sản xuất đồng bộ CNC thì việc có quỹ đất đủ lớn là vấn đề cốt lõi cho chiến lược hội nhập đối với DN, song thực tế hiện nay các DN đầu tư chiến lược đều thiếu quỹ đất với quy mô lớn. Nhiều địa phương hiện nay để tìm một quỹ đất đủ lớn, liền vùng khoảng 500 - 700 ha để các DN ứng dụng CNC trồng trọt các cây trồng có lợi thế so sánh, tính cạnh tranh cao, còn gặp rất nhiều khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, mất rất nhiều thời gian và chi phí do vậy phần nào làm nản lòng nhà đầu tư".
Kiến tạo môi trường phát triển NNUDCNC
Để giải quyết những tồn tại nêu trên, ông Phạm S cho rằng, chúng ta cần có giải pháp đồng bộ, quyết liệt hơn để nền nông nghiệp Việt Nam phát triển toàn diện, bền vững và hiện đại theo nguyên lý: Lấy khoa học công nghệ (KHCN) làm khâu đột phá, triển khai đồng bộ NNUDCNC là yêu cầu tất yếu để nâng cao năng suất, chất lượng, thực hiện triệt để tái cơ cấu ngành Nông nghiệp.
Để thực hiện được điều này, Nhà nước phải kiến tạo được môi trường cho phát triển NNUDCNC, đầu tư thích đáng thúc đẩy nghiên cứu phát triển và ứng dụng những thành tựu tiến bộ KHCN hiện đại ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất NNUDCNC. Đồng thời sử dụng nhiều phương thức huy động vốn đầu tư, nhất là hợp tác công tư để nhân bội nguồn vốn đầu tư phát triển còn hạn hẹp của ngân sách nhà nước trung ương và địa phương, để đầu tư xây dựng những công trình kết cấu hạ tầng trọng yếu và những khu đô thị hạt nhân trọng điểm ở mỗi vùng nông nghiệp sinh thái.
Nhà nước cũng cần có cơ chế chính sách hổ trợ các DN đầu tư chiến lược trong việc tạo quỹ đất sạch tập trung; hỗ trợ công tác giải phóng mặt bằng; hỗ trợ việc hình thành các liên minh sản xuất quy mô lớn.
Cùng với đó, theo GS.TS Hoàng Ngọc Hòa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Ngân hàng Nhà nước cần chú trọng đầu tư và hỗ trợ, khuyến khích thúc đẩy phát triển NNUDCNC trong tái cấu trúc ngành nông nghiệp nước ta. Theo đó, Bộ KH&ĐT cần chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước để ra chương trình mục tiêu và có cơ chế hỗ trợ, thúc đẩy phát triển các DN công nghiệp và dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung, NNUDCNC nói riêng.
Ngân hàng Nhà nước cần có chính sách tín dụng ưu đãi đối với phát triển NNCNC trong tái cấu trúc ngành nông nghiệp nước ta. Nhất là chính sách cho vay vốn đối với các doanh nhân khởi nghiệp trong lĩnh vực chế biến, tiêu thụ nông phẩm./.
Khánh Linh