【soi kèo queretaro】Giá thị trường có thể tăng nhẹ trong tháng 4

 人参与 | 时间:2025-01-10 22:04:21

gia thi truong co the tang nhe trong thang 4

Nhóm hàng thực phẩm tươi sống không biến động trong tháng 4 (Ảnh:Minh họa:Nguồn Internet)

Cục Quản lý giá đưa ra phân tích những yếu tố tác động gây sức ép lên mặt bằng giá đó là,áthịtrườngcóthểtăngnhẹtrongthásoi kèo queretaro tình hình dịch bệnh trên vật nuôi chưa được kiểm soát hoàn toàn; khô hạn và xâm ngập mặn đang diễn ra tại khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ ảnh hưởng đến sản xuất. Bên cạnh đó, giá một số hàng hóa, dịch vụ có khả năng biến động mang tính mùa vụ do nhu cầu tăng trong các dịp Lễ: giỗ Tổ, dịp 30-4, 1-5, thời tiết chuyển mùa…; tác động của việc điều chỉnh tăng giá xăng dầu, giá dịch vụ y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh của Nhà nước tại một số địa phương cũng là những tác nhân ảnh hưởng đến giá cả thị trường.

Tuy nhiên, trong nhóm các hàng hóa được dự báo chỉ có mặt hàng đường sẽ tăng nhẹ, giá sữa đứng ở mức cao, giá xăng dầu có thể biến động theo chiều hướng tăng, thì hầu hết các mặt hàng thiết yếu khác đều có giá cả ổn định hoặc giảm nhẹ trong tháng 4 này.

Đối với mặt hàng đường, thị trường trong nước, cả quý I-2013 là thời kỳ cao điểm của vụ sản xuất, nguồn cung dồi dào và tồn kho lớn, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng thấp kể cả trong dịp Tết Quý Tỵ. Giá đường trên thị trường giảm dần trong quý I-2013.

Trong tháng 4, sản lượng đường sẽ giảm hơn so tháng 3-2013, nhưng vẫn có khả năng đạt khoảng 200.000 tấn/tháng và nguồn cung tiếp tục dồi dào cả về khối lượng và chủng loại. Cùng với nhu cầu tiêu dùng đường tăng vào mùa hè và việc Bộ Công Thương giải quyết cho xuất khẩu đường kính trắng qua cửa khẩu phụ Bản Vược, áp lực tồn kho tại các nhà máy đường sẽ được giải tỏa đáng kể. Đồng thời, việc chống buôn lậu tại An Giang trong thời gian gần đây tích cực hơn nên tình trạng nhập lậu có dấu hiệu giảm. Tuy nhiên, Cục Quản lý giá dự báo giá đường trong nước tăng nhẹ.

Trong thời gian tới, mặc dù nhu cầu phân bón cho vụ Hè Thu tại các tỉnh phía Nam bắt đầu tăng nhưng do nguồn cung chủ động, giá nguyên liệu, tỷ giá ổn định nên giá phân bón trong nước sẽ không có biến động lớn. Nhìn trong cả quý I-2013, giá phân bón Urê giảm trong tháng 1 do nhu cầu thấp, nguồn cung dồi dào, lượng tồn kho lớn. Từ tháng 2 đến nay, giá phân bón Urê tăng nhẹ do nhu cầu phân bón Urê trên thị trường tăng.

Tín hiệu đáng mừng trong tháng 4-2013 có nhiều yếu tố giúp giảm áp lực lên mặt bằng giá đó là: Giá nhiều hàng hoá nguyên nhiên vật liệu thiết yếu trên thị trường thế giới sẽ chỉ biến động nhẹ; trong nước, cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ tiếp tục được giữ vững, sức mua không có nhiều biến động; giá một số loại hàng hoá, dịch vụ thiết yếu được dự báo có xu hướng ổn định hoặc giảm (lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, LPG…). Bên cạnh đó, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tăng cường công tác quản lý giá, bình ổn giá theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành liên quan... cũng khiến giảm áp lực tăng giá.

Cục Quản lý giá dự báo trong thời gian tới, giá các mặt hàng thực phẩm tươi sống sẽ tiếp tục có xu hướng giảm dần do thời tiết ngày càng nắng nóng hơn, nhu cầu tiêu dùng thấp, nguồn cung đủ đáp ứng nhu cầu. Nhóm mặt hàng vật liệu xây dựng như xi măng, thép cũng ổn định trong tháng này.

Đáng chú ý, giá LPG (gas) trên thế giới tháng 4-2013 dự báo sẽ giảm khoảng 82,5 USD/tấn. Nguyên nhân chủ yếu do nguồn cung ổn định, nhu cầu sử dụng LPG cũng bắt đầu giảm khi chuẩn bị vào mùa hè. Giá LPG thị trường trong nước cũng sẽ được các doanh nghiệp giảm khoảng 24.000 đồng/bình 12kg.

Đánh giá tình hình giá cả 9 tháng còn lại năm 2013, Cục Quản lý giá cho biết, CPI 3 tháng đầu năm đã ở mức 2,39%, chiếm gần 37% mục tiêu tốc độ tăng giá tiêu dùng (khoảng 6-6,5%) của cả năm 2013 mà Chính phủ đề ra. 9 tháng còn lại của năm 2013, bên cạnh các yếu tố tác động như giá xăng dầu thế giới diễn biến phức tạp, bão lũ, dịch bệnh... có thể xảy ra, thì có 2 yếu tố có khả năng tác động đến chỉ số giá tiêu dùng đó là: 5 tỉnh, thành phố sẽ tăng giá dịch vụ khám chữa bệnh (viện phí) trong đó có Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước có khả năng sẽ tăng giá dịch vụ giáo dục (học phí) phổ thông, mầm non năm học 2013-2014 theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ.

Vì vậy, để thực hiện mục tiêu kiềm chế tốc độ tăng giá tiêu dùng năm 2013 theo Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ cần có sự chỉ đạo điều hành, quyết liệt của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương trong... triển khai thực hiện các giải pháp mà Nghị quyết của Chính phủ đã đề ra; tăng cường công tác quản lý, bình ổn giá; đồng thời, các bộ, ngành, địa phương cần báo cáo để có sự chỉ đạo điều hành thống nhất về thời điểm, mức độ điều chỉnh giá các dịch vụ trên nhằm giảm thiểu tác động đến CPI chung.

Minh Anh

顶: 92194踩: 3664