【bảng vô địch c1】Hướng tới đưa nông sản Việt tới thị trường giá trị cao
Lạc quan tăng trưởng
Thông tin từ Bộ NN&PTNT,ướngtớiđưanôngsảnViệttớithịtrườnggiátrịbảng vô địch c1 5 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt gần 23,2 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu nhóm nông sản chính đạt trên 9,4 tỷ USD, tăng 10,4%; lâm sản chính đạt gần 7,7 tỷ USD, tăng 7,6%; thủy sản ước đạt gần 4,8 tỷ USD, tăng 46,3%.
Cũng trong 5 tháng đã có 9 sản phẩm/nhóm sản phẩm đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, đó là: Cà phê đạt gần 2 tỷ USD (tăng 54,0%); cao su đạt trên 1 tỷ USD (tăng 12,0%); cá tra đạt 1,2 triệu USD (tăng 91,2%), tôm đạt trên 1,9 tỷ USD (tăng 42,7%), gỗ và sản phẩm gỗ đạt gần 7,2 tỷ USD (tăng 6,9%)…
Đáng chú ý, cá tra là mặt hàng tăng trưởng mạnh nhất khi trong 5 tháng qua đạt 1,2 tỷ USD, tăng 91,2% so với cùng kỳ năm trước. Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) Tô Thị Tường Lan cho biết, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn như Mỹ, EU... khả quan do mức giá cá tra xuất khẩu của các DN chế biến trong nước cạnh tranh tốt và mặt hàng cá tra là nguồn thay thế cho một số phân khúc cá thịt trắng bị thiếu hụt có nguồn cung từ Nga.
Dự báo, giá xuất khẩu cá tra ở tất cả thị trường đều tăng, xuất khẩu cá tra trong năm 2022 tăng từ 20 - 25% so với năm 2021; giá cá tra xuất khẩu dự báo sẽ tăng khoảng 5%. Trong khi đó, các thị trường nhập khẩu đang phục hồi, tăng trưởng tốt, chủ yếu ở 4 nhóm gồm: Trung Quốc (31%), Mỹ (23%), CPTPP (13%) và EU (6,6%).
Số liệu thống kê từ đầu năm xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam tăng trưởng mạnh