当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【soi kèo sông lam nghệ an】Dự thảo Thông tư hàng “Made in Vietnam”: Có thể đạt xuất xứ ASEAN nhưng chưa là hàng Việt Nam

Cho tới nay,ựthảoThôngtưhàngMadeinVietnamCóthểđạtxuấtxứASEANnhưngchưalàhàngViệsoi kèo sông lam nghệ an Việt Nam đã ban hành nhiều quy định về xuất xứ hàng hóa, trong đó có việc như thế nào thì một sản phẩm được coi là có xuất xứ Việt Nam. Tuy nhiên, các quy định này mới chỉ áp dụng cho hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu, giúp hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu theo cam kết tại các hiệp định thương mại tự do hoặc phục vụ các mục tiêu khác của quản lý ngoại thương.

Với hàng hóa sản xuất, bao gồm cả sản xuất từ đầu vào nhập khẩu, và sau đó lưu thông trong nước, hiện chưa có quy định như thế nào thì được gắn nhãn "sản phẩm của Việt Nam" hay "sản xuất tại Việt Nam".

Việc thiếu vắng các quy định về việc như thế nào thì một sản phẩm được coi là "sản phẩm của Việt Nam" hay "sản xuất tại Việt Nam" đã khiến nhiều tổ chức và cá nhân lúng túng khi muốn ghi chính xác nước xuất xứ trên nhãn sản phẩm theo quy định của Nghị định 43.

Ở chiều ngược lại, một số mặt hàng dù chỉ trải qua các công đoạn gia công, lắp ráp, chế biến đơn giản tại Việt Nam nhưng cũng gắn nhãn "sản xuất tại Việt Nam" khiến người tiêu dùng thắc mắc, thậm chí bức xúc nhưng các cơ quan chức năng lại không có căn cứ để phân xử. 

Dự thảo Thông tư "made in Vietnam" được xây dựng chủ yếu dựa trên các bộ quy tắc xuất xứ hiện đang áp dụng cho hàng xuất khẩu từ Việt Nam.

Tại cuộc trao đổi với báo chí chiều 14/8/2019, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh đã có những phân tích nhằm làm rõ hơn về dự thảo Thông tư quy định về sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam và sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh: Việc áp dụng tỷ lệ hàm lượng giá trị gia tăng tối thiểu là 30% chứ không phải con số cao hơn nhằm góp phần tránh tình trạng xuất hiện tình huống oái oăm là cả thế giới công nhận nhưng riêng Việt Nam lại không công nhận một sản phẩm nào đó là sản phẩm của mình. 

分享到: