【fcb8 top】Người dân không nên đi lao động nước ngoài theo đường bất hợp pháp
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung (Ảnh: vietnamnet) |
Tham dự và ngồi bàn chủ tọa cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều nay (5/11),ườidânkhôngnênđilaođộngnướcngoàitheođườngbấthợppháfcb8 top Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã trao đổi với các phóng viên một số thông tin về việc tổ chức cho người Việt Nam đi lao động tại nước ngoài.
Mở đầu phát biểu của mình, ông Đào Ngọc Dung chia sẻ, là người chịu trách nhiệm quản lý việc làm, ông "xin chia sẻ và gửi lời chia buồn tới gia đình, các thân nhân người thiệt mạng tại Anh quốc vừa qua".
Làm rõ về vấn đề quản lý lao động ngoài nước, ông Đào Ngọc Dung khẳng định, hình thức tổ chức lao động làm việc ở nước ngoài khác hoàn toàn với loại hình tội phạm buôn bán người và di cư bất hợp pháp.
"Riêng tổ chức lao động ở nước ngoài thực hiện theo Luật Người Việt Nam đi lao động nước ngoài theo hợp đồng. Các quốc gia đưa người Việt Nam tới lao động đều có các hiệp định về lao động, hay bản ghi nhớ về lao động với Việt Nam", ông Dung nêu rõ.
Theo đó, những người đi lao động hợp pháp qua 5 hình thức: Thứ nhất, qua các doanh nghiệpViệt Nam do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cấp phép; Thứ hai,hợp tác với doanh nghiệp, tập đoàn, công ty của 32 nước có hợp tác; Thứ ba,đi theo dạng cá nhân trực tiếp ký hợp đồng với tổ chức nước ngoài, nhưng vẫn đăng ký qua Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, cơ quan quản lý người lao động ở nước ngoài; Thứ tưlà hợp tác đào tạo liên kết giữa 2 bên cấp phép; Thứ năm,gần đây Chính phủ cho phép trao đổi lao động hợp tác giữa các địa phương ở 2 quốc gia trong thời hạn ngắn hạn, ví dụ như hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Hàn Quốc hay lao động du lịch làm thêm tại Cộng hoà Czech.
Theo ông Dung, hiện có gần 400 doanh nghiệp được cấp phép, đủ tư cách đưa người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài. Trong 3 năm qua, mỗi năm đưa trên 100.000 người đi lao động tại các nước, tập trung tại 4 địa bàn là Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia. Tại châu Âu đã ký hợp tác với 2 quốc gia là Romania và CHLB Đức. "Tôi đã vào nơi các lao động làm việc, kiểm tra nơi ăn ở, nói chung là cuộc sống tốt, mức thu nhập 2.600 EUR/tháng, sau khi trao đổi thêm dự kiến nâng lương lên 3.000 EUR/tháng/1 người", ông Dung nói.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, trong việc đưa người lao động đi nước ngoài, cơ quan quản lý nhà nước bảo đảm minh bạch, công khai về địa bàn, mức thu phí, mức lương từng doanh nghiệp... Người được doanh nghiệp đưa đi đều được cấp Visa, có chính sách bảo hộ công dân, có bảo hiểm xã hội…
Đối với hiện tượng doanh nghiệp không có chức năng nhưng mượn phép, liên doanh, liên kết trá hình đưa lao động đi, hoặc không được cấp giấy phép nhưng làm “cò mồi”, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, thời gian qua, Bộ đã chỉ đạo phối hợp xử lý, trường hợp doanh nghiệp trái phép đã chuyển cơ quan điều tra xử lý.
"Với gần 400 doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện, vừa qua Bộ tiến hành thanh, kiểm tra 118 doanh nghiệp, thực hiện thu hồi, đình chỉ hoặc cấm vĩnh viễn một số doanh nghiệpvi phạm, kể cả doanh nghiệp có truyền thống hoạt động 25 năm", ông Dung nhấn mạnh.
Người đứng đầu ngành lao động cũng cho biết, với Nhật Bản, Hàn Quốc, các bên đã thống nhất nếu doanh nghiệp nào vi phạm, ở cả 2 đầu tiếp nhận và cử người đi đều bị xử lý. Bộ cũng đã xử lý sai phạm với địa bàn có nhiều người đi nhưng không chịu về, trốn lại làm việc khi hết hạn. Kết quả, năm 2016 có 56% người lao động trốn ở lại Hàn Quốc nhưng qua 3 năm, tỷ lệ này giảm còn 26%.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nêu rõ: Chúng tôi khuyến cáo, mong nhân dân, thanh niên có kế hoạch lao động nước ngoài nên đi theo con đường hợp pháp, thông qua cơ quan được cấp phép và ký hợp tác ở nước sở tại, được bảo hộ công dân, có Visa, giấy phép lao động, có mức lương, có thoả thuận. Cơ quan chức năng cũng hỗ trợ đứng ra thoả thuận với các nước đến về lương, thuế phải nộp… Bộ có công khai tên, danh sách các đơn vị được phép. Do đó, bà con không nên đi theo đường bất hợp pháp hay qua các doanh nghiệp không được cấp phép.
下一篇:Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
相关文章:
- Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- Du thuyền hạng sang Riva Aquariva lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam
- Xử lý người đứng đầu nhà mạng nếu để sai phạm về quản lý thuê bao
- Con đường đến với pháp quyền không trải hoa hồng
- Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- Google hé lộ ‘át chủ bài’ huấn luyện các AI đình đám
- Vinamilk được vinh danh nhiều giải thưởng quốc tế cho các chương trình vì cộng đồng
- TikTok dung túng cho các nội dung “bẩn”, vi phạm
- Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- Triển vọng ngành dược phẩm, bệnh viện năm 2022 có gì đặc biệt?
相关推荐:
- Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- CEO TikTok thừa nhận con mình không dùng ứng dụng
- 8 giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả dịch vụ công trực tuyến
- Trung Quốc tìm cách ngăn trẻ em ‘nghiện’ TikTok
- Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- Bitcoin lép vế trước ví điện tử
- Do Kwon bị bắt
- VTC Mobile và VNG Games đoạt giải Nhà phát hành game xuất sắc
- Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- Khách mua bất động sản FLC Quảng Bình sẽ được Sacombank hỗ trợ tới 70% vốn
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy