【keonhacai malaysia】Tăng trưởng tiền lương chưa tỉ lệ với tăng năng suất lao động ở Việt Nam
Toàn cảnh hội nghị |
TS. Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách - chia sẻ: Việt Nam đã chứng kiến mức tăng lương tối thiểu tương đối nhanh trong những năm qua. Lương tối thiểu tăng ở mức trung bình hằng năm đạt hai con số trong giai đoạn 2007-2015,ăngtrưởngtiềnlươngchưatỉlệvớităngnăngsuấtlaođộngởViệkeonhacai malaysia vượt xa tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người và chỉ số giá tiêu dùng. Cũng trong giai đoạn này, tốc độ tăng lương tối thiểu cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Cụ thể, tốc độ tăng năng suất chỉ đạt 4,4% nhưng tốc độ tăng lương trung bình đạt 5,8%.
Cũng theo TS Nguyễn Đức Thành, trong giai đoạn 2004-2015, tăng lương trung bình và năng suất lao động của Việt Nam so với các nền kinh tế châu Á khác có xu hướng khác biệt. Cụ thể, Trung Quốc có tốc độ tăng năng suất lao động là 9,1%, nhưng tốc độ tăng lương trung bình chỉ khoảng 8,8%, thấp hơn so với tốc độ tăng năng suất. Tại ASEAN, Indonesia có tốc độ tăng năng suất lao động 3,6% nhưng tốc độ tăng lương trung bình chỉ 2,6%. Hai nước Philippines và Singapore có tốc độ tăng lương tối thiểu thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng năng suất lao động.
Đánh giá về vấn đề này, TS Futoshi Yamauchi - Chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Hoa Kỳ - cho hay, tăng lương tối thiểu của Việt Nam hiện nay tiêu cực nhiều hơn là tích cực, về góc độ kích thích đầu tư, tăng lương 1% sẽ khiến tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu của DN giảm đi 2,3%. Hiện nay, theo nghiên cứu của WB, nếu mức tăng lương lao động tối thiểu hoặc lương lao động trung bình cao hơn thì có thể khiến tác động tiêu cực đến chính lao động nghèo. Cụ thể, để giảm chi phí lao động, các DN sẽ sử dụng ngày càng nhiều máy móc thay vì sử dụng lao động như trước kia. Những ngành thâm dụng lao động như dệt may, thủy hải sản, lắp ráp điện tử... sẽ phải bắt buộc đầu tư mua sắm các dây chuyền, máy móc tự động để giảm chi phí.
Ông Fujita Yasuo - Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam - cho rằng, tăng lương nhưng năng suất lao động không tăng tương ứng sẽ làm tăng chi phí của các DN, đồng thời giảm khả năng cạnh tranh cho nền kinh tế. Đại diện JICA khuyến nghị, Viêt Nam cần chú ý đến cơ chế tiền lương, điều chỉnh lương tối thiểu cho phù hợp.
Tại hội thảo, nhiều khuyến nghị chính sách được VEPR đưa ra gồm: Trước hết, điều chỉnh mức lương tối thiểu phải phù hợp với tăng trưởng năng suất lao động. Thứ hai, lương tối thiểu không phát huy vai trò hiệu quả nếu được xây dựng như một chính sách bảo trợ xã hội. Vì hệ thống lương tối thiểu hiện nay không bao gồm người lao động không có hợp đồng, cũng như không có nhiều tác dụng đối với các nhóm yếu thế và dễ bị tổn thương trong xã hội, cần có các chính sách bổ trợ khác, thay vì chỉ kỳ vọng ở chính sách lương tối thiểu. Thứ ba, mức lương tối thiểu hiện đang được tính theo tháng, nên dần chuyển sang hệ thống tính theo giờ. Điều này đảm bảo rằng những người làm việc theo giờ hoặc theo ngày công có thể hưởng đầy đủ các quyền lợi của họ, đồng thời cho phép các nhà tuyển dụng linh hoạt hơn trong việc sử dụng lao động. Thứ tư, mức lương tối thiểu phải được điều chỉnh dựa trên một số nguyên tắc nhất định, và do đó minh bạch hơn và dễ dự đoán được hơn…
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
- Sức khoẻ công nhân là sống còn của doanh nghiệp
- Lộc Ninh trao 10 căn nhà đại đoàn kết chào mừng đại hội Mặt trận
- PNJ Bình Phước trao tặng vòng tay Kind
- Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- Tạo thương hiệu để cạnh tranh
- 6 tháng 2024, Bình Phước tiếp nhận 10.639 đơn vị máu
- 50 phần quà tặng gia đình chính sách ở Phước Long
- Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- Tạo xúc tác cho phát triển
- Ðẩy mạnh tăng gia sản xuất
- Giai đoạn 2019
- Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- Đa dạng chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số