【kết quả giải bóng đá hạng 2 đức】GS Vũ Minh Giang: Bộ GD
GS Vũ Minh Giang - Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội,ũMinhGiangBộkết quả giải bóng đá hạng 2 đức Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam chia sẻ quan sát của ông rằng trước khi tiến hành công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, thì môn Lịch sử dường như đang đứng trước một thực tế là học sinh không thích.
“Đấy là một nỗi lo ghê gớm, không chỉ của giới làm Sử, mà của cả những người quản lý, của lãnh đạo, bởi có lẽ không ở nước nào trên thế giới thấy yêu và quan trọng môn Sử hơn Việt Nam. Ý nghĩa quan trọng của nó chúng ta không cần phải bàn thêm nữa.
Nhưng đứng trước thực trạng học sinh không thích học và thậm chí là sợ môn Lịch sử, thì rõ ràng chúng ta phải trăn trở làm thế nào môn học này có đúng vị trí của nó”.
GS Giang nhận định luồng ý kiến khẳng định môn Lịch sử rất quan trọng, bắt buộc phải học, bắt buộc phải thi cũng xuất phát từ cái tâm, muốn môn học này được trọng thị. Thầy cô giáo dạy Lịch sử cũng muốn môn mình dạy là môn chính. Đây là đề cao môn Sử theo cách nhìn quan phương – tức là nhìn theo góc độ quản lý, chính quyền.
Còn một quan điểm thứ hai, theo GS Giang, là phải đổi mới căn bản chương trình giáo dục và đào tạo.
“Tôi đã từng phát biểu không chỉ một lần rằng môn Lịch sử phải là đi đầu trong đổi mới, phải “bắt mạch kê đơn” tại sao học sinh không thích môn học này.
Đó là vì môn Lịch sử mà chúng ta đang dạy có quá nhiều kiến thức để nhớ. Chúng ta đã bị mắc ở nền giáo dục tiếp cận nội dung – và Lịch sử là môn học chịu hậu quả nặng nề nhất.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải nhận thấy từ trước tới nay việc giảng dạy môn Lịch sử hơi thiếu khách quan, có tính chất áp đặt.
Và một điểm nữa là Lịch sử vốn rất phong phú, đa dạng, nhiều điều hấp dẫn, nhưng chúng ta đã không đem cái hấp dẫn đó vào bài học lịch sử mà dạy một cách khô khan. Thầy giáo thì luôn sợ dạy sai vì phải dạy theo sách giáo khoa.
Ở khuynh hướng này, tôi ủng hộ xu hướng làm sao đó để môn Lịch sử hấp dẫn hơn, không cần dạy nhiều những thứ cụ thể mà làm sao để học sinh tự thấm, tự tìm hiểu. Khi học sinh có sự ham thích, mong muốn tìm hiểu thì các em sẽ làm mọi cách để tìm hiểu. Đó mới là đổi mới căn bản toàn diện” – GS Giang phân tích.
GS Vũ Minh Giang cũng chỉ ra một thực tế rằng trước đây, Lịch sử là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12. Tuy nhiên, có một “khúc quanh” trong hệ thống giáo dục đào tạo là 38% học sinh cấp 2 không vào cấp 3 mà đi học nghề, đi làm công nhân… Mỗi năm, 1 triệu học sinh tốt nghiệp lớp 12 không bao gồm những học sinh này.
“Chúng ta phải tính đến chuyện tất cả học sinh học hệ thống giáo dục phổ thông phải được trang bị kiến thức Lịch sử trọn vẹn, căn bản, hệ thống. Từ đó mới sinh ra hai giai đoạn theo Nghị quyết của Đảng và chủ trương của Quốc hội: giai đoạn bắt buộc có môn Lịch sử và giai đoạn hướng nghiệp.
Nếu chúng ta dạy theo cách cũ, tức là dạy Lịch sử bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12, giai đoạn lịch sử cận hiện đại rơi vào cấp THPT, thì những học sinh học THCS nhưng không có điều kiện tiếp tục học THPT sẽ mất giai đoạn lịch sử đó. Việc tổ chức lại môn Lịch sử có lường tới thực tế này” – GS Giang chỉ rõ.
Một điều quan trọng nữa, theo GS Giang, là chúng ta rất muốn dạy cho học sinh phổ thông, dù sau này có trở thành ai, thì phải có sự hiểu biết về đất nước mình, dân tộc mình, truyền thống của cha ông mình.
“Tôi nghĩ rằng những gì lãnh đạo cấp cao của Đảng, nhà nước đang làm là tập trung vào điều đó. Suốt chiều dài lịch sử những gì kết tinh lại chính là văn hóa. Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24/11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc”. Văn hóa là những giá trị được kết tinh trong quá trình lịch sử. Chúng ta quan tâm đến văn hóa, lịch sử như vậy thì không có lý do gì để coi nhẹ môn Lịch sử cả”.
Trở lại với phương án dạy Lịch sử ở phổ thông, vị GS này chia sẻ ông được biết là tới đây, Bộ GD-ĐT cũng sẽ có lộ trình cho môn học này chứ không phải thay đổi ngay lập tức.
“Chẳng hạn như các em lớp 9 hiện nay đã học hết giai đoạn Lịch sử cận hiện đại đâu nên khi vào lớp 10 sẽ tiếp tục học chương trình bắt buộc đó. Còn những năm tiếp theo thì Bộ sẽ có kế hoạch triển khai.
Theo tôi, chúng ta nên học các nền giáo dục tiên tiến, trong đó có những nước có sự đổi mới không chỉ một lần mà được tiến hành thường xuyên.
Chúng ta phải có 3 động thái với giáo dục: luôn phải nhìn lại chặng đường đã qua, tổng kết cái gì được và chưa được, rồi tiếp tục đổi mới - thì việc xây dựng những chương trình như thế này sẽ có sự chuẩn bị nhưng cũng không phải là “nhất thành bất biến”.
Cuối cùng, GS Giang nhấn mạnh: “Điều rất cần hiện nay là Bộ GD-ĐT và các cơ quan có trách nhiệm phải giải thích rõ cho nhân dân biết chúng ta đã, đang và sẽ làm gì. Mọi người nếu chỉ nhìn vào vòng xoáy 'bên này muốn bỏ, bên kia muốn giữ' thì không đúng với bản chất hiện tượng mà chúng ta muốn xem xét”.
Phương Chi – Thúy Nga
-
Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt NamĐộng vật hoang dã cũng cần được yêu thươngTrao trả bé trai khoảng 3 tuổi bị lạc về cho người thânTrường học không khói thuốc láiPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạtNhóm từ thiện Khăn Rằn trao gần 60 triệu đồng quà tặng người dân Quảng TrịPhụ nữ Chơn Thành giữ vững hậu phương quân đội“Họa từ miệng mà ra”Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnhLộc Ninh: Phát hiện 1 trường hợp tiếp xúc với vợ chồng người Campuchia nhiễm Covid
下一篇:Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- ·Phước Long diễn tập phòng, chống dịch bệnh Covid
- ·Phổ biến chính sách, pháp luật về sử dụng điện năm 2020
- ·Vừa sạc vừa chơi game, một thanh niên bị điện thoại nổ nát bàn tay
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Tặng quà chốt kiểm dịch Covid
- ·Đồng Xoài: Một cá nhân ủng hộ 100 triệu đồng cho Quỹ vắc xin phòng Covid
- ·100 phần quà tặng người dân điểm liền kề chốt dân quân biên giới
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Vì sao phải giãn cách xã hội?
- ·20.456 lượt hộ nghèo và đối tượng chính sách được vay vốn ưu đãi
- ·Tặng gạo và nhu yếu phẩm cho Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Viết thư pháp tặng người hiến máu
- ·Bệnh viện Hoàn Mỹ Bình Phước: Hồi sinh kỳ diệu một trái tim lỗi nhịp
- ·Nghĩa tình một chuyến đi
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Mang mùa xuân đến thiếu nhi
- ·Phú Sơn phát huy hiệu quả nhà văn hóa thôn
- ·Hỗ trợ gần 226 triệu đồng cho gia đình khó khăn
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Phú Sơn phát huy hiệu quả nhà văn hóa thôn
- ·Việt Nam ghi nhân 1 ca mắc mới COVID
- ·Bù Đăng thu 108,5 tỷ đồng từ đấu giá quyền sử dụng đất trong năm 2020
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Bánh tét nghĩa tình ủng hộ đồng bào miền Trung
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Lan tỏa phong trào hiến máu tình nguyện
- ·Áp thấp nhiệt đới tan dần, cơn bão số 9 tiếp tục mạnh thêm
- ·1.000 liều vaccine Sputnik V đã về kho Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
- ·Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- ·Gần 148 triệu đồng trao cho gia đình chị Thị Giá
- ·“Thành trì” chống dịch tuyến biên giới
- ·Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới COVID
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Bù Đốp: Bàn giao công trình ánh sáng biên cương