【đá bóng tây ban nha】WEF: Khủng hoảng khí hậu vẫn là mối đe dọa lớn nhất trong dài hạn
Siêu bão Ida mang theo mưa lớn và gió mạnh đổ bộ vào bang Louisiana,ủnghoảngkhíhậuvẫnlàmốiđedọalớnnhấttrongdàihạđá bóng tây ban nha Mỹ ngày 29/8/2021. |
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã một lần nữa coi cuộc khủng hoảng khí hậu là rủi ro lớn nhất của thế giới trong dài hạn và đại dịch COVID-19 là rủi ro lớn nhất trong trung hạn.
Trong thời gian ngắn hạn (trong vòng 24 tháng tới), báo cáo đã nhận định thời tiết cực đoan là rủi ro lớn nhất trên toàn cầu, tiếp theo là cuộc khủng hoảng sinh kế do COVID-19 và những rủi ro do không hành động về khí hậu.
Báo cáo gần đây của tổ chức từ thiện Christian Aid (Anh) cũng kết luận rằng, tổn thất về tài chính do thời tiết cực đoan trong năm 2021 nhiều khả năng sẽ lên mức kỷ lục, khi lũ lụt tại châu Âu đã gây thiệt hại lên tới 43 tỷ USD, trong khi bão Ida tại Bắc Mỹ và các cơn bão tại châu Á đã lần lượt gây tổn thất ở mức 65 tỷ USD và 24 tỷ USD.
Trong giai đoạn trung hạn (từ năm 2024-2027), WEF đã đưa rủi ro do không hành động về khí hậu lên vị trí đầu tiên, tiếp đó là thời tiết cực đoan và tình trạng suy yếu gắn kết xã hội.
Kết quả khảo sát các nhà phân tích và chuyên gia toàn cầu của WEF cho thấy, chỉ có 10% những người được hỏi tin rằng phục hồi toàn cầu sau COVID-19 sẽ tăng tốc trong ngắn hạn và trung hạn.
Mối quan ngại lớn nhất là việc điều chỉnh chính sách không đồng đều nhằm đạt các mục tiêu khí hậu, tình trạng bất bình đẳng trong các biện pháp tiếp cận tài chính và y tế công trong đại dịch.
Các dự báo ngắn hạn và trung hạn trong năm 2022 đều xem trọng các mối đe dọa về môi trường hơn so với báo cáo về rủi ro toàn cầu năm 2021 của WEF.
Nguyên nhân một phần là do việc triển khai thành công công tác tiêm phòng COVID-19 và cơ chế xét nghiệm tại một số quốc gia, qua đó giảm bớt quan ngại về khía cạnh y tế công của đại dịch.
Về dài hạn (từ năm 2027-2032), ngoài rủi ro về khí hậu, WEF cũng nêu bật mối đe dọa về đa dạng sinh học.
Các nhà khoa học đều nhất trí rằng Trái Đất đang có nguy cơ đối mặt với sự kiện sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lần thứ 6 nếu thiếu các nỗ lực giúp chấm dứt và đảo ngược các tổn hại về hệ sinh thái.
Trong khi đó, Hội nghị lần thứ 15 các bên tham gia Công ước về đa dạng sinh học (COP 15) hiện đã đi được nửa chặng đường, với việc các quốc gia đã nhất trí về một hiệp định tự nhiên tương tự như Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Giám đốc phụ trách vấn đề rủi ro của tập đoàn bảo hiểm Zurich, Peter Giger nhận định cuộc khủng hoảng khí hậu vẫn là mối đe dọa lớn nhất trong dài hạn mà nhân loại đang đối mặt.
Việc thất bại trong hành động về khí hậu sẽ có nguy cơ khiến Tổng sản phẩm toàn cầu (GDP) giảm 16,7%, trong khi những cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) là vẫn chưa đủ để đạt được mục tiêu giữ mức tăng nhiệt độ của Trái Đất ở ngưỡng 1,5 độ C./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- Hoàng Đức chia tay Thể Công Viettel đầu quân cho đội hạng Nhất?
- Hải quan tăng thu hơn 882 tỷ đồng từ kiểm tra sau thông quan
- Khởi động giải golf từ thiện thường niên Vì trẻ em Việt Nam lần thứ 17
- Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- Gỡ khó cho nhà máy điện ngoài EVN
- Diễn biến mới Mbappe bị điều tra nghi án hiếp dâm ở Thụy Điển
- Xuất khẩu than khởi sắc
- Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- Các chuyên gia nói gì?
- Kết quả Ý 4
- Việt Nam ưu tiên phát triển điện gió những năm tới
- Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- Giao nhiệm vụ thu nợ đến từng công chức thuế
- Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- Bộ Công Thương: Khởi động chiến dịch hiệu quả năng lượng
- Tuyển Việt Nam, cơ hội để HLV Kim Sang Sik làm mới đội hình
- Kết quả bóng đá hôm nay 4/10
- Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- Điều kiện dự án đầu tư được hoàn thuế GTGT