【kết quả trận bóng đá hôm qua】Đưa nước biển lên núi nuôi cua "độc thân", kiếm 50 triệu đồng/tháng
Mô hình độc đáo này là của anh Lương Anh Thiện (29 tuổi, trú tại thị trấn Thường Xuân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa). Anh Thiện đang công tác tại Công an huyện Thường Xuân. Năm 2021, anh tình cờ xem trên mạng xã hội thấy mô hình nuôi cua trong hộp nhựađem lại hiệu quả kinh tế cao nên đã quyết định thử nghiệm. "Nơi tôi sinh sống là huyện miền núi, người dân có nhu cầu ăn cua phải rất khó khăn mới đặt được hàng. Lúc đó tôi nảy sinh ý tưởng sẽ nuôi cua để phục vụ người dân địa phương", anh Thiện chia sẻ. Chưa từng được học tập, đào tạo các kiến thức về chăn nuôi, bước đầu anh Thiện đi học hỏi các mô hình nuôi cua trong hộp nhựa, kết hợp học kỹ thuật nuôi cua trên mạng. Giữa năm 2022, khi nắm vững kinh nghiệm và đấu nối được đơn vị lắp đặt hệ thống nuôi cua, anh tận dụng lại mảnh đất rộng khoảng 150m2 trước nhà để đầu tư xây dựng chuồng trại với quy mô gần 1.000 hộp nhựa. Theo anh Thiện, việc nuôi cua biển ở địa bàn huyện miền núi như quê anh là rất khó khăn. Đặc biệt là khâu chuẩn bị nước biển. "Ban đầu khi nghe nói tôi nuôi cua biển ngay trên núi, ai cũng bất ngờ, đặc biệt là bố mẹ tôi. Để có thể nuôi cua, tôi phải xuống tận thành phố Sầm Sơn, cách nhà khoảng 80km để lấy nước biển", anh Thiện chia sẻ. Nước biển sau khi đưa về sẽ được xử lý độ mặn phù hợp. Theo anh Thiện, nuôi cua trong hộp nhựa không tốn quá nhiều nước biển. Tuy nhiên, để đảm bảo lượng nước xuyên suốt quá trình nuôi, anh cho lắp đặt hệ thống bể lọc nước theo nguyên lý tuần hoàn dưỡng khí và tạo oxy. "Các thức ăn thừa và chất cặn bẩn được ngăn bởi hệ thống bể lọc, sau đó sẽ theo hệ thống tuần hoàn, lọc sạch, sau đó tái sử dụng, đưa vào hộp nhựa để nuôi cua, nguyên lý này sẽ giúp tiết kiệm nước biển, đảm bảo được độ sạch, an toàn cho cua sinh trưởng, phát triển", anh Thiện nói. Lứa đầu tiên, anh Thiện nuôi thử nghiệm 100 con cua và thành công, lợi nhuận hơn 10 triệu đồng. Đến nay, cơ sở của anh đang nuôi trung bình khoảng hơn 1.000 con/vụ, gồm cua thịt và cua lột. Nói về kỹ thuật nuôi cua, chàng trai trẻ bật mí, nuôi cua trong hộp nhựa không vất vả nhưng phải đảm bảo yếu tố kỹ thuật khi xử lý nguồn nước. Mỗi con cua biển sẽ được nuôi "độc thân" trong hộp nhựa riêng biệt, thức ăn cho cua chủ yếu là ốc bươu vàng và cá tạp. "Tôi hay gọi những chiếc hộp nhựa là "chung cư mini", vì mỗi con chỉ ở một hộp. Cua thịt được nuôi 30-40 ngày có thể xuất bán ra thị trường, đối với cua lột khoảng 20 ngày", anh Thiện cho biết thêm. Hàng tháng, anh Thiện xuất bán ra thị trường hơn 300kg cua thịt với giá 350.000-450.000 đồng/kg và 30kg cua lột với giá trên 800.000 đồng/kg. Trừ hết chi phí, anh thu nhập 30-50 triệu đồng. Ngoài đem lại giá trị kinh tế cao, mô hình nuôi cua trong hộp nhựa của anh Thiện còn giải quyết việc làm cho 2 lao độngthường xuyên ở địa phương, với mức lương 5 triệu đồng/tháng. Anh Thiện cho biết, sẽ mở rộng mô hình nuôi cua với quy mô khoảng 3.000 hộp nhựa. Ông Lục Đăng Hỏa - Chánh văn phòng UBND huyện Thường Xuân cho biết, nuôi cua trong hộp nhựa như anh Lương Anh Thiện làm là mô hình kinh tế mới lạ, lần đầu áp dụng trên địa bàn. "Đây là ý tưởng táo bạo, dám nghĩ, dám làm của anh Thiện. Ở địa phương, đây là mô hình nuôi cua biển đầu tiên. Mô hình tuy mới nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Với nhu cầu hiện nay, cơ sở nuôi cua của anh Thiện có thời điểm không đủ hàng để bán ra thị trường. Hy vọng, thời gian tới, mô hình sẽ ngày một phát triển, đem lại hiệu quả tốt hơn nữa để phục vụ người dân", ông Hỏa chia sẻ. Đưa nước biển lên núi nuôi cua "độc thân",Đưanướcbiểnlênnúinuôicuaquotđộcthânquotkiếmtriệuđồngthákết quả trận bóng đá hôm qua kiếm 50 triệu đồng/tháng
(Dân trí) - Đem nước biển lên núi, làm "chung cư mini" để nuôi cua, chàng trai đồng bào dân tộc Thái ở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa kiếm mỗi tháng 50 triệu đồng.
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- Thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch Covid
- Thả 1,1 tấn cá giống xuống hồ thủy điện Srok Phu Miêng
- Năm 2019, Bù Gia Mập có hơn 25.540 ha đất rừng đặc dụng
- Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP cho 5 cơ sở sản xuất, kinh doanh
- Góp sức xây dựng quê hương
- Tiếp tục hoàn thiện các tiêu chí xã NTM Khánh Bình Tây Bắc
- Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Nâng cao năng lực cộng đồng trong giảm nghèo
- 随机阅读
-
- Gương mẫu, trách nhiệm
- Cần Thơ: Cấp cứu kịp thời người đàn ông bị đinh đâm vào mắt
- Bác sĩ trẻ tận tình với người bệnh
- 700 suất ăn trao người yếu thế
- Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- Tặng Bằng khen cô giáo dạy Văn bằng cải lương
- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được hỗ trợ tết 1 triệu đồng
- Kiểm tra nồng độ cồn, chất ma túy với các nạn nhân tai nạn giao thông
- Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- Prudential đồng hành cùng học sinh nghèo vượt khó
- Tặng nhau chiếc áo dài
- Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long cứu sống bệnh nhân bị đột quỵ não
- Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long cứu sống bệnh nhân bị đột quỵ não
- Tin vắn ngày 18
- Khéo léo giữ nghề may áo dài
- Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- Sức sống của một phong trào
- Lưu giữ thanh xuân
- 700 suất ăn trao người yếu thế
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Nhiều bộ, ngành, địa phương thực hiện tốt việc tinh giản biên chế
- Thống nhất đầu mối Quản lý nợ công: Tránh chồng chéo, tăng trách nhiệm
- Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Đoàn Ủy ban Kinh tế Nhật – Việt
- Bổ sung Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển
- Thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trên tờ Washington Times
- Ông Trịnh Xuân Thanh và lỗ hổng nhân sự
- bão số 1: Thủ tướng yêu cầu rút kinh nghiệm do dự báo sai
- Bài 1: Những dấu ấn trên “trận tuyến” cải cách
- Dịch bệnh còn kéo dài, cần xác định tâm lý chung sống an toàn với dịch Covid
- Xử nghiêm người đứng đầu địa phương nếu để xảy ra vi phạm về phòng, chống dịch Covid