Thể thao

【ca cuoc the thao m88】Các thương vụ mua bán, sáp nhập bất động sản: Minh bạch thông tin là chìa khóa thành công

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Thể thao   来源:World Cup  查看:  评论:0
内容摘要:Từ đầu năm 2019 đến nay, thị trường BĐS Việt Nam đã chứng kiến một loạt thương vụ M&A lớn trong lĩnh ca cuoc the thao m88

bds

Từ đầu năm 2019 đến nay,ácthươngvụmuabánsápnhậpbấtđộngsảnMinhbạchthôngtinlàchìakhóathànhcôca cuoc the thao m88 thị trường BĐS Việt Nam đã chứng kiến một loạt thương vụ M&A lớn trong lĩnh vực BĐS

Do đó, xây dựng được niềm tin cho đối tác trên cơ sở các thông tin được đưa ra thật sự minh bạch là yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một thương vụ M&A BĐS thành công.

Thị trường M&A BĐS sôi động

Từ đầu năm 2019 đến nay, thị trường BĐS Việt Nam đã chứng kiến một loạt thương vụ M&A lớn trong lĩnh vực BĐS.

Cụ thể, vào tháng 1/2019, thị trường M&A BĐS 2019 “mở màn” bằng thương vụ thoái vốn của Tập đoàn Keppel Land tại Dự án Đồng Nai Waterfront City. Theo đó, Tập đoàn Keppel Land thoái 70% cổ phần tại Dự án Đồng Nai Waterfront City cho Tập đoàn Nam Long, với tổng số tiền 2.313 tỷ đồng (tương đương khoảng 100 triệu USD). Hay vào tháng 5/2019, Công ty cổ phần Phát triển BĐS Phát Đạt đã ký biên bản thỏa thuận hợp tác đầu tư với Samty Asia Investments Pte.Ltd và một công ty phát triển BĐS của Nhật Bản thông qua Quỹ Vietnam New Urban Center LP. Thông qua thương vụ này, khoản đầu tư 22,5 triệu USD sẽ hỗ trợ một phần trong kế hoạch vốn đầu tư của Phát Đạt nhằm phát triển một số dự án, đặc biệt là các dự án tại TP. Hồ Chí Minh. Hay mới đây nhất, hồi đầu tháng 7/2019, CapitalLand phát đi thông báo đã hoàn tất thương lượng với Temasek và mua lại toàn bộ lượng cổ phiếu hiện hành của Công ty Ascendas and Singbridge Pte.Ltd…

Trong các thương vụ M&A BĐS, DN bên bán muốn thu hút một nguồn vốn lớn để hợp tác cùng phát triển, nhưng nhiều DN vẫn không muốn chia sẻ thông tin của mình một cách minh bạch. Trong khi các NĐT, nhất là NĐT nước ngoài lại muốn mọi thứ phải hết sức rõ ràng để biết được lịch sử kinh doanh của các đối tác tiềm năng ra sao.

Bà Nguyễn Hoài An – Giám đốc Công ty TNHH CB Richard Ellis (CBRE) Việt Nam, Chi nhánh Hà Nội

Bình luận về nguyên nhân dẫn đến sự sôi động của thị trường M&A BĐS từ đầu năm 2019 đến nay, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng, thị trường BĐS Việt Nam đang thu hút sự quan tâm rất lớn của các NĐT cả trong và ngoài nước. Một trong những lý do khiến NĐT nước ngoài gia tăng tìm kiếm cơ hội hợp tác, đầu tư với các doanh nghiệp (DN) nội là chính sách, pháp luật về đầu tư, kinh doanh BĐS của Việt Nam đã có những sửa đổi theo hướng cởi mở hơn với các NĐT nước ngoài. Hơn nữa thị trường BĐS Việt Nam đang có lợi thế nhờ tình hình chính trị ổn định, kinh tế vĩ mô tăng trưởng. Mặt khác, Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, tốc độ tăng trưởng dân số và đô thị hóa cao, tầng lớp trung lưu đang gia tăng mạnh… là những yếu tố thúc đẩy Việt Nam trở thành một trong những thị trường hấp dẫn nhất khu vực, với kỳ vọng về dòng tiền sinh lời ổn định. Đặc biệt, đối với các NĐT ngoại, việc hợp tác với các DN Việt để phát triển dự án thông qua con đường M&A giúp NĐT ngoại tận dụng lợi thế của DN Việt về khả năng tiếp cận quỹ đất, am hiểu thị trường, tiết kiệm thời gian, chi phí ở khâu làm thủ tục triển khai dự án… Ở chiều ngược lại, các DN BĐS trong nước thường tham gia các thỏa thuận liên doanh với các nhà phát triển nước ngoài - vốn có khả năng tài chính mạnh và giàu kinh nghiệm, để tối ưu hóa nguồn vốn và năng lực phát triển, quản lý dự án…

Đối với các NĐT khối nội, theo ông Châu, trong bối cảnh nguồn vốn tín dụng ngân hàng có xu hướng ngày càng siết chặt, buộc các DN phải tìm các kênh dẫn vốn khác bổ sung, trong đó có hoạt động liên kết, hợp tác với những đối tác nội khác. Bên cạnh đó, ở nhiều thương vụ M&A nội, còn là sự chuyển giao giữa những DN không đủ năng lực, thiếu sự chuyên nghiệp sang các DN có tiềm lực và sự chuyên nghiệp để tiếp tục phát triển dự án, giải quyết hàng tồn kho…

Minh bạch thông tin để tạo niềm tin với NĐT

Theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực BĐS, mặc dù thị trường M&A BĐS Việt Nam đang phát triển khá sôi động và được dự báo sẽ tiếp tục “nóng” hơn trong thời gian tới, song vẫn còn không ít rào cản khiến nhiều thương vụ M&A không diễn ra suôn sẻ.

Theo bà Hoàng Nguyệt Minh – Phó Giám đốc Bộ phận Tư vấn đầu tư, Công ty TNHH Savills Việt Nam, Chi nhánh Hà Nội, hai khó khăn lớn nhất ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động M&A BĐS nằm ở khâu pháp lý và tính toán nguồn cung trong tương lai của thị trường. Về mặt pháp lý, các NĐT khi quyết định tham gia vào một thương vụ M&A thường đòi hỏi các thủ tục pháp lý phải được thực hiện theo đúng tiến độ cam kết. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều thương vụ quá trình đàm phán và thực hiện giao dịch bị kéo dài, thậm chí không đi đến được thỏa thuận cuối cùng bởi những thủ tục pháp lý không được thực hiện theo đúng tiến độ. Cũng chính vì việc thực hiện các thủ tục pháp lý chậm, quy hoạch của các dự án còn nhiều thay đổi để phù hợp với nhu cầu của thị trường, nên nguồn cung trong tương lai khó được xác định một cách chính xác về thời điểm tung ra thị trường, cũng như số lượng dự án và điều này cũng là rào cản ảnh hưởng đến hoạt động M&A BĐS.

Đồng quan điểm trên, song theo bà Nguyễn Hoài An – Giám đốc Công ty TNHH CB Richard Ellis (CBRE) Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội, trong các thương vụ M&A BĐS, DN bên bán muốn thu hút một nguồn vốn lớn để hợp tác cùng phát triển, nhưng nhiều DN vẫn không muốn chia sẻ thông tin của mình một cách minh bạch. Trong khi các NĐT, nhất là NĐT nước ngoài lại muốn mọi thứ phải hết sức rõ ràng để biết được lịch sử kinh doanh của các đối tác tiềm năng ra sao. Ngược lại, bên bán chỉ đưa ra những gì họ muốn mà không đưa được cái các đối tác muốn.

Do đó, theo bà An, yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một thương vụ M&A BĐS thành công, đó là phải xây dựng được niềm tin cho đối tác trên cơ sở các thông tin được đưa ra phải thật sự minh bạch. Các NĐT chỉ đặt niềm tin và quyết định hợp tác khi những thông tin về tình trạng pháp lý của dự án, nợ xấu… được bên bán đưa ra minh bạch. Đó cũng là lý do nhiều NĐT lựa chọn các DN BĐS niêm yết sẽ có lợi hơn cho họ, do các công ty này có lý lịch minh bạch và tình trạng tài chính, pháp lý dễ tiếp cận. Bên cạnh đó, cấu trúc DN hoạt động hiệu quả đi kèm với hệ thống quản lý sổ sách tài chính tốt… là các yếu tố mang tính kỹ thuật khác để DN trong nước có thể thu hút các NĐT, nhất là những NĐT nước ngoài để tiến tới những thương vụ M&A thành công…

Nhận định về chi phí thực hiện thương vụ M&A BĐS trong thời gian tới, bà An cho rằng, chi phí thực hiện thương vụ M&A tại các vị trí đẹp ở khu vực trung tâm các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có thể gia tăng do hiện tại đang có sự khan hiếm về quỹ đất và các dự án chất lượng tại các khu vực này...

Diệu Thiện

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap