【ltd ngoại hạng anh 2023】Cộng hòa Pháp
Là quốc gia có diện tích lãnh thổ rộng nhất châu Âu (551.602 km2) và đứng thứ 2 về dân số (khoảng 65 triệu người),ộnghòaPháltd ngoại hạng anh 2023 trong quan hệ hợp tác và phát triển với Việt Nam, Cộng hòa Pháp luôn song hành vai trò hàng đầu cả về đầu tư (đứng thứ 2, sau Hà Lan) và trao đổi thương mại (thứ 3, sau CHLB Đức và Vương quốc Anh).
Big C - thương hiệu bán lẻ hàng đầu của Tập đoàn Bourbon - hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam
Cộng hòa (CH) Pháp là một trong số ít quốc gia Tây Âu sớm thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (12/4/1973). Ngay sau khi Việt Nam thống nhất đất nước, từ năm 1975 đến 1978, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Pháp đã được mở ra và tăng cường về nhiều mặt. Minh chứng là tháng 4/1977, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã thực hiện chuyến thăm chính thức CH Pháp và hai nước đã ký một loạt nghị định thư về tài chính. Pháp đã có những hỗ trợ đắc lực Việt Nam trong công cuộc ổn định và tái thiết đất nước sau thống nhất.
Những năm 80 của thế kỷ XX, quan hệ hai nước có phần chững lại bởi cái gọi là “vấn đề Campuchia” thời điểm đó. Tuy vậy, trong khi nhiều nước phương Tây rốt ráo trong thực thi các biện pháp cô lập Việt Nam thì Pháp lại tỏ ra chừng mực và thân thiện với Việt Nam. Từ năm 1989, mối quan hệ, hợp tác giữa hai nước được tăng cường và thể hiện rõ nét hơn. Pháp là nước phương Tây đi tiên phong trong việc xóa nợ, đồng thời giúp Việt Nam xử lý nợ với các nước chủ nợ thành viên Câu lạc bộ Paris.
Những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, nhiều nguyên thủ quốc gia của Pháp đã tới thăm chính thức Việt Nam. Ở chiều ngược lại, nhiều lãnh đạo cao nhất của Đảng, Quốc hội và Chính phủ Việt Nam cũng đã thực hiện các chuyến thăm và làm việc tại Pháp. Từ các chuyến trao đổi đoàn cấp cao, hai nước đã định hình nhiều cơ chế hợp tác thiết thực và cụ thể. Chẳng hạn: Năm 1982, Ủy ban Hỗn hợp hợp tác văn hóa, khoa học kỹ thuật Liên Chính phủ ra đời và được tổ chức họp thường kỳ hai năm một lần; năm 1993, trên cơ sở Hiệp định giữa 2 Chính phủ, Nhà Pháp luật Việt - Pháp cũng được thành lập với nhiệm vụ hỗ trợ Việt Nam trong quá trình soạn thảo các văn bản pháp luật và đào tạo chuyên gia ngành tư pháp. Nhà Pháp luật Việt - Pháp họp luân phiên hàng năm ở mỗi nước do hai Bộ trưởng Tư pháp đồng chủ trì; Diễn đàn kinh tế, tài chính Việt - Pháp (2000) do Bộ Kinh tế Pháp và Viện chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam đồng tổ chức. Đây là diễn đàn đối thoại, trao đổi, đề xuất và định hướng chính sách giữa hai nhà nước được tổ chức hàng năm với những chủ đề mang tính thời sự liên quan đến tình tình kinh tế của hai nước và thế giới...
Do có nhiều cơ chế hợp tác sinh động, CH Pháp đã dành cho Việt Nam cùng với một số ít quốc gia trên thế giới được hưởng cả ba kênh viện trợ tài chính. Đó là viện trợ phát triển chính thức từ ngân khố, cho vay ưu đãi từ cơ quan phát triển Pháp (AFD) và Quỹ đoàn kết ưu tiên (FSP). Pháp trở thành nhà tài trợ ODA thứ 2 cho Việt Nam (sau Nhật Bản) và cho Việt Nam vay ưu đãi hơn 2 tỷ Euro cho các dự án phát triển như: Dự án vệ tinh VNREDSAT1 (57,8 triệu Euro), dự án tầu điện ngầm Hà Nội (280 triệu Euro), dự án Trường Đại học Khoa học công nghệ Hà Nội (100 triệu Euro). Năm 2008, Pháp đứng đầu trong số các nhà tài trợ song phương trong Nhóm các nhà tài trợ (CG) và cam kết viện trợ 380 triệu Euro cho Việt Nam trong năm 2009, tăng 228 triệu Euro so với năm 2007. Giai đoạn 2006 - 2010, theo tinh thần Tài liệu khung về quan hệ đối tác Việt - Pháp, Pháp cam kết viện trợ 1,4 tỷ USD cho Việt Nam tập trung phát triển 4 lĩnh vực: Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; chuyển giao công nghệ, phát triển nông nghiệp, công nghiệp và phát triển lĩnh vực tài chính phi ngân hàng...
Về đầu tư, Pháp từng nhiều năm đứng đầu các nước châu Âu đầu tư vào Việt Nam và chỉ chịu mất ngôi vị này cho Hà Lan khoảng một thập kỷ trở lại đây. Hiện Pháp là nhà đầu tư lớn thứ 2 của EU và đứng thứ 16/101 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đầu tư vào Việt Nam với 450 dự án, tổng vốn đầu tư hơn 3,4 tỷ USD. Các lĩnh vực đầu tư của Pháp vào Việt Nam khá đa dạng, trong đó dịch vụ chiếm 52%, công nghiệp 37%, còn lại là nông nghiệp, các lĩnh vực khác và được phân bổ trên 30 địa phương, trong đó nhiều nhất là TP. Hồ Chí Minh (96 dự án), Hà Nội (56 dự án), Đồng Nai (18 dự án), Bà Rịa - Vũng Tàu và Quảng Nam mỗi tỉnh 8 dự án... Một số dự án lớn của Pháp có thể kể đến như: Nhà máy điện Phú Mỹ 2, dự án đường dây viễn thông của Tập đoàn France Telecom, hệ thống phân phối của Tập đoàn Bourbon...
Ngoài những thành tựu về đầu tư và quan hệ thương mại, CH Pháp còn là quốc gia mở ra nhiều lĩnh vực hợp tác khác với Việt Nam về: Văn hóa, khoa học và kỹ thuật; giáo dục và đào tạo; quốc phòng; hợp tác giữa các địa phương, vùng ở mỗi nước... Có thể nói ở tất cả các lĩnh vực hợp tác, các đối tác Pháp đều đã để lại ấn tượng và hiệu quả đối với Việt Nam |
Đồng hành với ngôi vị thứ 2 về đầu tư, hàng chục năm nay, Pháp duy trì vị trí là bạn hàng thứ 3 của khối EU (sau Đức và Anh) với Việt Nam. Quan hệ thương mại song phương luôn tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2010, lần đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu hai nước vượt ngưỡng 2 tỷ USD (cụ thể là 2,080 tỷ USD), trong đó, Việt Nam xuất khẩu đạt 1,1 tỷ USD, nhập khẩu từ Pháp 980 triệu USD. Tương tự, chỉ số đó tiếp tục bứt phá: năm 2011 là 1,660USD/1,2 tỷ USD; năm 2012 là 2,160 USD/1,590 USD. Hai năm trở lại đây, kinh tế Pháp vẫn chưa thực sự thoát ra khỏi khủng hoảng một cách bền vững, hoạt động giao thương Việt Nam - Pháp có phần chững lại. Do vậy, kim ngạch xuất nhập nhập khẩu hai chiều năm 2013 và 2014 lần lượt là 3,4 tỷ USD và 3,5 tỷ USD, đều giảm so với năm 2012.
Không phải ngẫu nhiên, đúng vào năm hai nước Việt Nam - CH Pháp kỷ niệm tròn bốn thập niên thiết lập quan hệ ngoại giao (ngày 25/9/2013) tại Paris, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Jean Ayrault đã ký Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước. Trong đó có nội dung nổi bật “...Pháp và Việt Nam ưu tiên tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư. Hai nước cam kết tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp hai nước tiếp cận thị trường, đầu tư kinh doanh...”.
Đây là cơ sở để có thể tin tưởng rằng: Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Pháp sẽ tiếp tục phát triển và Pháp vẫn sẽ giữ thứ hạng cao trong quan hệ EU -Việt Nam. Thậm chí, Pháp có thể tăng tốc, vượt lên khi FTA giữa EU - Việt Nam được ký kết.
Bài 2: Vương quốc Anh và Bắc Ai-Len: Bạn hàng thứ hai và thị trường xuất siêu lớn nhất EU của Việt Nam
-
Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshowDự báo thời tiết 10 ngày tới (10/10Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đón và hội đàm với Chủ tịch Hạ viện MalaysiaTìm tung tích, lai lịch thi thể bé gái được phát hiện tại nghĩa trang ở Đắk NôngLao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?Dự báo thời tiết 8/10/2024: Tây Nguyên và Nam Bộ mưa giông, khả năng có lốc, sétChuyến thăm của Thủ tướng Lý Cường tiếp thêm động lực mới quan hệ ViệtChủ tịch Hà Nội: Đường Thủ đô 'bé tẹo', trong khi đường tỉnh ngoài rộng 60mTác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địchChủ tịch Sóc Trăng yêu cầu công ty xổ số dừng đi học tập kinh nghiệm nước ngoài
下一篇:Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- ·Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- ·Vụ rơi quạt điện gió: Đòi bồi thường 160 tỷ, sau nhận hỗ trợ 500 triệu đồng
- ·Phát triển CN công nghệ số thành ngành kinh tế đóng góp lớn cho đất nước
- ·Phó Giám đốc Công an Cần Thơ: 3 thiếu niên tử vong trên cầu vượt có nồng độ cồn
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Nhiều con số khủng về thu hồi tài sản tham nhũng: Kim cương, ngà voi, du thuyền
- ·Dựng lại hiện trường vụ tài xế xe tải nghi cố tình cán chết người ở quốc lộ 51
- ·Đánh người làm thơ đăng Facebook, nhóm đối tượng khai ‘cảm thấy bị xúc phạm’
- ·Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- ·Người phụ nữ ở Hà Nội nhặt được 50 triệu nhờ công an trả lại người đánh rơi
- ·Bắt trưởng phòng giao dịch ngân hàng lái ô tô gây tai nạn làm bé 9 tuổi tử vong
- ·Đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng mức tối đa 75% như lương hưu?
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Cảnh sát biển Việt Nam
- ·Tin tức Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (14/10
- ·Tài xế xe tải lật đè chết 3 người ở Bình Định âm tính với nồng độ cồn, ma túy
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Đồng Nai: Triều cường dâng cao, người dân bỏ nhà, thuê phòng trọ tránh ngập
- ·Cứu kịp thời 3 người dân trên xuồng câu bị sóng đánh chìm
- ·Diễn biến 2 đợt không khí lạnh, Biển Đông khả năng sắp có áp thấp nhiệt đới/bão
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Đề nghị Trung ương kỷ luật 2 nguyên Bí thư Phú Thọ do có liên quan đến Phúc Sơn
- ·Luật Công nghiệp công nghệ số góp phần giải bài toán phát triển ở kỷ nguyên mới
- ·Phó Giám đốc Công an Cần Thơ: 3 thiếu niên tử vong trên cầu vượt có nồng độ cồn
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Nhiều đường ở Cần Thơ ngập sâu, kẹt cứng sau trận mưa lớn nhất từ đầu năm
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·'Số phận' 2 túi Hermes bạch tạng của bị cáo Trương Mỹ Lan được quyết ra sao?
- ·Cứu kịp thời 3 người dân trên xuồng câu bị sóng đánh chìm
- ·Chặn 19 đối tượng đi xe khách từ Đồng Nai qua Bình Thuận giải quyết mâu thuẫn
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Một nhân viên Văn phòng đăng ký đất đai Bà Rịa
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Không khí lạnh duy trì, nhiệt độ ngày đêm cách biệt
- ·Cầu đi bộ hình lá dừa nước nối đôi bờ sông Sài Gòn là dự án trọng điểm
- ·Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Nhiều con số khủng về thu hồi tài sản tham nhũng: Kim cương, ngà voi, du thuyền