【tỷ lệ kèo chính xác】Phiên họp thứ 21 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Cho ý kiến về Luật Nhà ở (sửa đổi)
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý thành lập 2 thị xã Thuận Thành,ênhọpthứcủaỦybanThườngvụQuốchộiChoýkiếnvềLuậtNhàởsửađổtỷ lệ kèo chính xác Quế Võ thuộc Bắc Ninh Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý thành lập thành phố Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương "Chốt" lĩnh vực chất vấn tại phiên họp thứ 21 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội |
Phiên họp thứ 21 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 4 ngày làm việc (từ 15/3-20/3/2023). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung phiên họp.
Khai mạc phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội |
Về công tác xây dựng pháp luật, tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giá (sửa đổi); cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi); cho ý kiến về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Bên cạnh đó, cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi); cho ý kiến về đề nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 đối với 2 dự án: Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Xem xét, cho ý kiến đối với dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân (đồng thời xem xét, quyết định việc bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023); cho ý kiến về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).
Ngoài ra, về công tác khác, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 2/2023; xem xét, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm và miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Đồng thời, cho ý kiến về việc điều chỉnh chủ trường đầu tư Dự án Hồ chứa nước Ka Pét, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận; xem xét, ban hành Kế hoạch về công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ được quy hoạch đại biểu Quốc hội chuyên trách và các chức danh ở Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Đặc biệt, tại Phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn về về một số nội dung thuộc hai lĩnh vực.
Cụ thể, nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vựctòa án: Giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng xét xử, giải quyết các loại vụ án, nhất là vụ án hành chính, vụ án hình sự về kinh tế, tham nhũng; việc giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.
Công tác cán bộ của ngành Tòa án; giải pháp nâng cao năng lực, trình độ, bản lĩnh, trách nhiệm của Thẩm phán và các công chức ngành Tòa án; việc phòng ngừa và xử lý tham nhũng, tiêu cực trong nội bộ ngành Tòa án.
Công tác tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ. Việc triển khai thi hành Nghị quyết số 33/2021/QH15 của Quốc hội về tổ chức phiên tòa trực tuyến, nhất là việc chuẩn bị các điều kiện bảo đảm cho xét xử trực tuyến.
Trách nhiệm trả lời chính: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng các Bộ: Công an, Tư pháp; Tổng Thanh tra Chính phủ cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề có liên quan.
Nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực kiểm sát: Giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giải quyết các vụ án hình sự, nhất là các vụ án về kinh tế, tham nhũng; không để xảy ra việc bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội; tăng cường chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa.
Giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự; kiểm sát thi hành án hình sự, dân sự, hành chính; việc giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.
Công tác cán bộ của ngành Kiểm sát; giải pháp nâng cao năng lực, trình độ, bản lĩnh, trách nhiệm của Kiểm sát viên và các công chức của Viện Kiểm sát; việc phòng ngừa và xử lý tham nhũng, tiêu cực trong nội bộ ngành Kiểm sát.
Giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, nhất là nâng cao tỷ lệ phát hiện tội phạm; tăng cường rà soát để kịp thời giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm theo thẩm quyền.
Trách nhiệm trả lời chính: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Bộ trưởng các Bộ: Công an, Tư pháp; Tổng Thanh tra Chính phủ cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề có liên quan.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn diễn ra vào thứ hai - ngày 20/3/2023, tại Phòng họp Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Ba Đình, Hà Nội.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Nắng nóng kỷ lục lan tới Bắc Âu, đe dọa tan băng ở Bắc Cực
- ·Hà Nội thưởng Tết 2019 cao nhất gần 400 triệu đồng
- ·TP. Hồ Chí Minh lắp 5 màn hình lớn phục vụ người dân xem trận đấu giữa tuyển Việt Nam với Nhật Bản
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Dự báo lạm phát của Eurozone trong 3 năm tới đều dưới mục tiêu 2%
- ·Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng mạnh trong tháng 6/2019
- ·Nhật Bản thâm hụt thương mại hơn 8 tỷ USD
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Vai trò cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Đà Nẵng đầu tư vào Khu công nghệ thông tin tập trung
- ·Mức lương cao nhất tại Hà Nội năm 2018 đạt 233 triệu đồng/người
- ·Kiểm tra giá sữa, phạt hơn 10 tỷ đồng
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Điều chỉnh mức phí kiểm dịch y tế
- ·Hướng đi nhiều tiềm năng
- ·Tái cấu trúc công ty chứng khoán đạt kết quả khả quan
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Phương pháp định giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ