Ngày 28/4,ểnvọngxuấtkhẩuhàngViệtNamsangthịtrườngTrungQuốctrongbốicảnhmớkết quả bóng đá cúp c tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 4/2023 với chủ đề Triển vọng xuất khẩu hàng Việt sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh mới, ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương cảnh báo, trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm, suy giảm tiêu dùng của các đối tác thương mại lớn khiến xuất nhập khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn ở hầu hết các thị trường.
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa tại cửa khẩu Lạng Sơn. Ảnh: Nguyễn Vân
Trong số các thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, Trung Quốc đang giữ vị thế là đối tác thương mại lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Hoa Kỳ. 3 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc đạt trên 45 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 11,5 tỷ USD, giảm 13,8% so với cùng kỳ năm 2022. Nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc đạt trên 23,5 tỷ USD, giảm 14,6% so với cùng kỳ năm 2022.
Dù vậy, xét trong bối cảnh thương mại chung và so sánh với nhiều thị trường khác, trong quý I/2023 vừa qua, khi nhiều thị trường xuất khẩu của Việt Nam sụt giảm sâu nhưng Trung Quốc - thị trường tiêu thụ chủ lực đa dạng mặt hàng của Việt Nam, gần gũi về địa lý, thuận tiện trong thông thương, vẫn là thị trường còn nhiều điểm sáng, nhiều dư địa, dự báo với nhiều kỳ vọng cho các đơn hàng trong những quý tiếp theo.
Đánh giá cao cơ hội xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Trung Quốc, ông Trần Quang Huy - Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công thương cho rằng, còn nhiều cơ hội cho hàng hoá Việt Nam mở rộng xuất khẩu sang Trung Quốc. Hoạt động thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục ổn định, hiệu suất thông quan nâng cao. Tại một số địa phương có các cửa khẩu biên giới quan trọng đối với thương mại song phương như Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai, lượng hàng hóa thông quan hàng ngày cơ bản tương đương với giai đoạn trước dịch Covid-19.
Từ thực tế thị trường Trung Quốc, ông Ninh Thành Công - Công sứ, Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc cho hay, phục hồi và thúc đẩy xuất khẩu hàng của Việt Nam sang Trung Quốc còn nhiều tiềm năng khi thị trường này mở cửa trở lại, nội nhu cao, dư địa ở khu vực miền Tây và miền Đông của Trung Quốc chưa được khai thác hết.
Đại sứ quán Việt Nam tiếp tục đồng hành và hỗ trợ hết sức các đơn vị, doanh nghiệp trong nước chủ động triển khai các hoạt động ngoại giao kinh tế, quảng bá thương hiệu, mở rộng xuất khẩu hàng Việt sang Trung Quốc.
顶: 19827踩: 1156Nhận định rõ hơn về cơ hội và thách thức khi gia tăng xuất khẩu sang Trung Quốc trong tình hình mới, ông Vũ Bá Phú chia sẻ thêm, với nhiều chủ trương, chính sách mới trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt kể từ khi Trung Quốc dỡ bỏ chính sách “Zero-covid” sau một thời gian dài hạn chế giao thương và mở cửa trở lại từ hồi đầu năm nay, thị trường gần 1,5 tỷ dân này không còn “dễ tính” trong nhập khẩu, trong đó có các mặt hàng nông sản, thực phẩm. Đặc biệt, Trung Quốc hướng mạnh đến việc nhập khẩu hàng Việt Nam chính ngạch, hạn chế tối đa hoạt động tiểu ngạch.
【kết quả bóng đá cúp c】Triển vọng xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh mới
人参与 | 时间:2025-01-10 18:45:23
相关文章
- Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- Xôn xao tin đồn ứng viên sáng giá Hoa hậu Việt Nam bị tố thi chui
- Hoàng Thùy háo hức chờ đợi top 15 chung cuộc.
- Đừng để doanh nghiệp, người dân tốn kém vì một rừng luật kém chất lượng
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Không chỉ vay hàng nghìn tỷ trái phiếu, Masan (MSN) còn mới được “bơm” 600 triệu USD vốn ngoại
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào
- Sơ kết vụ Đông Xuân 2021
- Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- BaF Việt Nam (BAF) muốn phát hành 600 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ
评论专区