【luot ve ban ket c1】Doanh nghiệp Mỹ đánh giá Việt Nam là thị trường mục tiêu trong ASEAN
Việt Nam là nước đứng đầu trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) mà doanh nghiệp Mỹ đánh giá là thị trường mục tiêu để mở rộng kinh doanh và đầu tư trong năm 2017. Đây là kết quả khảo sát mới nhất về triển vọng kinh doanh thương mại năm 2017 tại các nước Đông Nam Á vừa được Phòng Thương mại Mỹ (Amcham) công bố. Phóng viên TTXVN tại Singapore dẫn nguồn Amcham Singapore cho biết,ệpMỹđnhgiViệtNamlthịtrườngmụluot ve ban ket c1 kết quả điều tra đã đưa ra một bức tranh khả quan về triển vọng tăng trưởng và cơ hội thương mại trong ASEAN. Theo đó, 53% doanh nghiệp được hỏi tin rằng, các thị trường ASEAN trở nên quan trọng hơn đối với doanh thu toàn cầu của họ trong hai năm qua, 78% số lãnh đạo doanh nghiệp dự đoán lợi nhuận năm 2017 của họ sẽ tăng so với năm trước và 49% cho biết sẽ tăng lực lượng lao động tại ASEAN trong công ty họ vào cuối năm 2016. Đa số người được khảo sát (87%) dự đoán mức độ đầu tư và giao thương của công ty mình vào ASEAN sẽ tăng trong 5 năm tới. Đáng chú ý, 40% doanh nghiệp Mỹ cho rằng, Việt Nam là quốc gia đứng đầu trong ASEAN để họ mở rộng kinh doanh và đầu tư trong năm tới, xếp thứ hai là Indonesia và tiếp theo là Myanmar, Thái Lan, Phillipines. Việt Nam cũng đứng đầu các nước trong ASEAN về thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp Mỹ có kế hoạch chuyển dần đầu tư ra khỏi Trung Quốc trong hai năm tới với 27%, tiếp đến là Campuchia, Malaysia và Lào. Các doanh nghiệp tham gia khảo sát đánh giá thế mạnh, lợi thế so sánh của Việt Nam là giá thuê nhân công cạnh tranh (65%); bảo mật an ninh cá nhân (65%); hệ thống chính trị ổn định (64%); cơ sở hạ tầng (61%); ổn định của hệ thống pháp luật (54%). Hầu hết các nhà quản lý doanh nghiệp cho rằng, môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, một số thách thức của Việt Nam trong những năm qua cũng như trong năm tới vẫn là tham nhũng (71%); thiếu sự đảm bảo của địa phương (46%). Theo khảo sát, khoảng 50% doanh nghiệp Mỹ cho rằng, hội nhập ASEAN có tác động tích cực tới đầu tư kinh doanh của các doanh nghiệp Mỹ tại Việt Nam. Tại Lào, con số này là 83%, Campuchia là 58%; còn đối với các nước phát triển như Singapore, Indonesia chỉ 35%. Bên cạnh đó, hơn 1/2 số doanh nghiệp Mỹ cùng nhìn nhận Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có ảnh hưởng đến kế hoạch đầu tư của họ vào Việt Nam và đối với cả ASEAN nói chung. Các doanh nghiệp Mỹ cho rằng, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ đem lại ảnh hưởng tích cực cho các công ty mở rộng thị trường xuất khẩu đến các nước thứ ba, cũng như tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch lao động, chiến lược marketing, hay giảm chi phí giao dịch và đầu tư kinh doanh. Tuy nhiên, những quan ngại chủ yếu của các doanh nghiệp Mỹ chủ yếu vẫn là vấn đề tham nhũng, thiếu minh bạch và các rào cản thương mại. Kết quả khảo sát về triển vọng kinh doanh tại các nước trong ASEAN 2017 là báo cáo thứ 15 do Amcham thực hiện và là năm thứ 4 thu thập dữ liệu, đánh giá từ tất cả 10 nước ASEAN. Kết quả này được thực hiện và tổng hợp dựa trên ý kiến của hàng nghìn giám đốc điều hành doanh nghiệp Mỹ (là thành viên của Amcham Singapore cũng như Phòng Thương mại Mỹ tại các nước ASEAN) đang hoạt động kinh doanh và đầu tư tại các nước ASEAN. Theo VIETNAM+
相关推荐
-
Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
-
Tổ chức thu phí quyền hoạt động viễn thông sẽ nộp 100% về ngân sách
-
Bài 1: Khoảng lặng của hạt gạo Việt
-
Kiểm soát chi các dự án vay nước ngoài phải tuân thủ quy định
-
Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
-
Kỳ vọng từ gói hỗ trợ lãi suất
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- TP. Hồ Chí Minh: Sẽ trình đề án Trung tâm Tài chính trong tháng 4/2022
- Công an đến tận nhà trả lại giấy tờ dự thi cho thí sinh
- Đầu tư sản phẩm chế biến, thủy sản Việt Nam nâng sức cạnh tranh
- Microsoft ra laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
- [Infographics] 29 tỉnh, thành phố có dịch tả lợn châu Phi
- Kho bạc Nhà nước Quảng Bình sẵn sàng nguồn vốn giải ngân cho các dự án đảm bảo tiến độ
- “Chế tài mạnh” xử lý sai phạm kinh doanh đặt cược và trò chơi điện tử có thưởng
- Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- Bài cuối: Hoàn thiện chính sách xây dựng thương hiệu nông sản hướng đến xuất khẩu
- 随机阅读
-
- Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- Hải quan đã tích cực tham gia vào công tác phòng chống rửa tiền
- Trước 1/6 phải hoàn thành giải phóng mặt bằng cao tốc Bến Lức
- Hết quý I/2024, xuất khẩu gạo thu về gần 1,4 tỷ USD
- Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- Bộ Tài chính triển khai nhiều nhiệm vụ, duy trì thứ hạng Chỉ số tuân thủ pháp luật
- Khởi tố, bắt tạm giam mẹ nữ sinh giao gà vì liên quan đến ma túy
- 65 chuyến bay phải vòng gần 40 phút vì thời tiết xấu ở Tân Sơn Nhất
- Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- Đắk Lắk: Doanh nghiệp yến sào lần đầu tiên tổ chức Lễ giỗ tổ ngành yến
- Người tiêu dùng ưa chuộng, xuất khẩu cá tra sang Canada tăng vọt
- Xuất khẩu tăng trưởng mạnh và đồng đều ở cả 3 nhóm hàng
- Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ăn
- Doanh nghiệp kê khai nộp thuế phải thực hiện đúng theo quy định
- Bắt 4 đối tượng vào trụ sở đe dọa trưởng công an xã
- Khởi tố, bắt tạm giam 3 cựu cán bộ công an bắn chết dê của dân
- Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- Đề xuất thay đổi phân hạng bằng lái ô tô, xe máy
- Các bước thực hiện đấu giá biển số ô tô từ 1/7
- Nguồn cung chỉ còn 300.000 tấn, giá cà phê tiến đến mốc 120.000 đồng/kg
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Từ ngày 18
- Sợ trách nhiệm, lãnh đạo doanh nghiệp kéo lùi tiến độ cổ phần hóa
- Đề nghị làm rõ tình trạng bán thuốc điều trị Covid
- Thanh toán không dùng tiền mặt để trải nghiệm ẩm thực Việt Nam
- “Mở thẻ miễn phí – Quà khủng hết ý” từ BAOVIET Bank
- Tổng thống Pháp thăm chính thức Đức sau 24 năm
- Giá cả không biến động trong tháng 6
- Mỹ và Nga gia tăng căng thẳng tại châu Âu với các cuộc tập trận quy mô lớn
- Đường sắt chạy thêm nhiều tàu khách dịp Giỗ Tổ Hùng Vương
- Nhận diện sớm cơ hội và rủi ro chứng khoán phái sinh