当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【bóng đá trực tuyến ngoại hạng anh】Tiềm năng nông nghiệp công nghệ cao 正文

【bóng đá trực tuyến ngoại hạng anh】Tiềm năng nông nghiệp công nghệ cao

来源:Empire777   作者:Thể thao   时间:2025-01-27 04:41:34

Ứng dụng công nghệ cao sẽ từng bước đưa ngành nông nghiệp Hậu Giang đột phá theo hướng công nghệ hiện đại,ềmnăngnngnghiệpcngnghệbóng đá trực tuyến ngoại hạng anh góp phần tăng trưởng GRDP theo hướng bền vững, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.

Các doanh nghiệp giới thiệu về thiết bị công nghệ cao tại Hậu Giang.

Nhiều tiềm năng

Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hậu Giang với tổng diện tích là 5.200ha, trong đó khu trung tâm là 415ha, diện tích vùng sản xuất nông nghiệp là 4.785ha. Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nằm trên địa bàn huyện Long Mỹ, thời gian qua tỉnh luôn mở rộng cửa chào đón nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước đến đầu tư. Đến với Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hậu Giang, các nhà đầu tư sẽ được tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để thực hiện thành công dự án.

Trong chiến lược xây dựng và phát triển Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2025, tỉnh sẽ phát triển đồng bộ sản phẩm và dịch vụ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với thực hiện xã hội hóa trong đầu tư, thu hút nguồn lực, phát triển doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao và phát triển đồng bộ 4 yếu tố là quy hoạch sản phẩm, lựa chọn công nghệ, thu hút nguồn nhân lực và thị trường tiêu thụ.

Trình diễn thiết bị bay phun thuốc trên lúa ở Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hậu Giang.

Thạc sĩ Nguyễn Việt Triều, Phó Giám đốc Ban Quản lý Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hậu Giang, cho biết: Thời gian qua đã triển khai nhiều dự án nghiên cứu khoa học tại Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Qua đó, đã chọn được 3 giống lúa chất lượng cao cho vùng đất phèn; quy trình sản xuất lúa giống cấp xác nhận; quy trình kỹ thuật canh tác theo hướng VietGAP… Phối hợp thực hiện mô hình trình diễn nhiều chế phẩm sinh học và thiết bị của Hàn Quốc trên cây lúa, xoài, bưởi, khóm. Đa số các sản phẩm bước đầu đạt hiệu quả cao. Chế phẩm ở dạng hữu cơ, thành phần thân thiện với môi trường; sử dụng phân bón chậm tan giảm thất thoát giúp cây phát triển tốt, ngăn ngừa sâu bệnh.

Theo tiến sĩ Đinh Minh Hiệp, Trưởng Ban quản lý Khu nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, việc ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp rất quan trọng, không những nhắm đến mục tiêu tăng năng suất, mà còn hướng đến đạt chuẩn quốc tế để xuất khẩu với giá trị gia tăng cao. Đòi hỏi ứng dụng công nghệ cao phải đảm bảo tính cân đối trên tất cả các khâu trong chuỗi giá trị. Theo đó, sự liên kết chủ thể tham gia các khâu sản xuất, giữa các địa phương quyết định năng suất và giá trị gia tăng. Ngoài ra, Hậu Giang cũng cần hoàn thiện các quy trình, mô hình, cải tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản để nâng cao năng suất, chất lượng nhằm đưa ra các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo để giới thiệu về Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến người dân, doanh nghiệp… Tăng cường hoạt động tiếp nhận từ nước ngoài, chuyển giao công nghệ cho bà con nông dân, cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu…

Rộng cửa đón nhà đầu tư

Đặc biệt, thời gian qua, Ban Quản lý Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hậu Giang cũng đã hợp tác với Tập đoàn Sumrice; ký kết bản ghi nhớ với Công ty VsunWoo; thực hiện 3 bản hợp tác với Tổ chức FACT. Hiện đã có một nhà đầu tư triển khai dự án với quy mô 312ha, kinh phí khoảng 249 tỉ đồng; một nhà đầu tư đã nộp hồ sơ đăng ký đầu tư dự án với quy mô 2,7ha, kinh phí khoảng 41 tỉ đồng.

Theo Ban Quản lý Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh, dự án đầu tư vào Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hậu Giang là dự án thuộc diện đặc biệt ưu đãi đầu tư, nhà đầu tư sẽ được hưởng mức ưu đãi cao nhất về miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nước; hỗ trợ tập trung đất đai; tiếp cận, hỗ trợ tín dụng; hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường; hỗ trợ đầu tư cơ sở bảo quản, chế biến nông sản, giết mổ gia súc, gia cầm; hỗ trợ chi phí tư vấn xây dựng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ hạ tầng phục vụ liên kết; hỗ trợ giống, vật tư, bao bì, nhãn mác sản phẩm; hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ…

Ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cho rằng: Hậu Giang là tỉnh nằm ở vị trí trung tâm tiểu vùng Tây sông Hậu với giao thông thuận lợi, khả năng kết nối cao với các tỉnh, thành trong khu vực. Ngoài lợi thế vị trí địa lý cạnh thành phố Cần Thơ, tỉnh có 6 trục quốc lộ và hệ thống kênh, rạch chằng chịt đi qua địa bàn. Hiện nay, tỉnh có cảng Vinalines tiếp nhận tàu tải trọng đến 20.000 tấn. Song song đó, Hậu Giang là tỉnh có thế mạnh trong lĩnh vực nông nghiệp và đã xây dựng được các vùng nông sản sạch, chuyên canh như vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao, vùng nguyên liệu mía, vùng nguyên liệu khóm, vùng cây ăn trái đặc sản có múi, vùng nuôi trồng thủy sản. Với mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm và giá trị gia tăng cho vùng ĐBSCL, trong đó có tỉnh Hậu Giang, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hậu Giang; sản phẩm chủ lực là lúa gạo đặc sản chất lượng cao, cây ăn trái, chăn nuôi. Hiện nay, tỉnh đang kêu gọi đầu tư hạ tầng và đầu tư sản xuất.

Các lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao đang được tỉnh Hậu Giang kêu gọi đầu tư là trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, vi sinh, công nghệ mới. Bên cạnh đó, còn có khu mời gọi đầu tư và khu kho bãi chế biến; khu thực nghiệm, trình diễn nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Ngoài ra, còn có nhiều dự án kêu gọi đầu tư về cơ sở hạ tầng; đầu tư sản xuất và trình diễn các mô hình, dự án… Tiến sĩ Lương Vinh Quốc Doanh, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ, cho rằng: Lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao được Chính phủ ưu tiên phát triển, nhất là chuyển từ nông nghệp hóa học sang nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thông minh. Sự quan tâm của cộng đồng về lĩnh vực này ngày càng tăng, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn cho sức khỏe là một nhu cầu cấp bách. Vì vậy, đưa công nghệ, tự động hóa vào sản xuất là một giải pháp hữu hiệu, từng bước đưa nền nông nghiệp của Hậu Giang phát triển bền vững.

Bài, ảnh: HOÀI THU

标签:

责任编辑:Thể thao